So với các nƣớc trong khu vực, tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình từ 1990 đến 2012 tính theo giá trị cao thứ hai sau Trung Quốc (15.1%).
Biểu đồ PL.1.2 Tăng trƣởng GDP trung bình các nƣớc
Nguồn: Tính tốn theo dữ liệu Worldbank Đây là kết quả rất đáng ghi nhận, mặc dù tổng giá trị GDP của Việt Nam tạo ra trong từng năm thấp hơn nhiều so với các nƣớc.
Ngoài ra khi quan sát biến động tăng trƣởng GDP của Việt nam và GDP của Mỹ (GDP danh nghĩa và GDP thực của Mỹ) thì sự biến động này khá tƣơng đồng. Cụ thể:
Nguồn: Tính tốn theo dữ liệu Worldbank Biểu đồ PL.1.4 Tăng trƣởng GDP của Việt Nam và GDP danh nghĩa của Mỹ từ 1990 đến 2012
Nguồn dữ liệu: Tính tốn theo dữ liệu Worlbank
1.2 Cung tiền và tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Với
Biểu đồ PL.1.5 Mức thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa của Việt Nam từ 1995 - 2012
Biểu đồ PL.1.6 Mức thay đổi trung bình tỷ giá hối đối danh nghĩa (theo USD) hàng năm của các nƣớc từ 1995 -2012
Nguồn: Tính tốn từ dữ liệu IMF theo năm Trong các nƣớc thì Indonesia là một trong những nƣớc thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa cao nhất (15.45%) tiếp đến là Việt Nam (3.65%) từ năm 1995 đến 2012. Việt Nam biến động cao nhất rơi vào giai đoạn 1996 – 1999 từ trung bình 11.149 VND/USD lên trung bình 14.028 VND/USD và giai đoạn 2010 – 2011 từ trung bình 18.932 VND/USD lên 20.828 VND/USD. Indonesia thay đổi mạnh nhất năm 1997-1998 từ trung bình 2.909 IDR/USD lên 10.103 IDR/USD, 2000 – 2011 từ trung bình 8.471 IDR/USD lên 10.260 IDR/USD sau đấy lại giảm dần, tới 2008 – 2009 lại tăng lên lại mức trung bình 10.389 IDR/USD. Các giai đoạn này đa phần đều rơi vào giai đoạn khủng hoảng tài chính khác nhau, có lẽ mức độ phản ứng giữa các nƣớc đối với các biến động kinh tế khác nhau, nhƣ ở Việt Nam thì độ trễ khoảng 1 năm, trong khi đó Indonesia thì mức độ phản ứng lên tỷ giá gần nhƣ ngay năm xảy ra khủng hoảng.
1.3. Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam
Biểu đồ PL.1.7 Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam từ năm 1986 đến 2012 (ĐVT Millions USD)
Nguồn: Tính tốn từ dữ liệu IMF Biểu đồ PL. 1.8 So sánh mức trung bình xuất nhập khẩu thay đổi hàng năm giữa các nƣớc từ 1995 -
2012
Nguồn: Tính tốn từ dữ liệu IMF So với các nƣớc trong khu vực thì Việt nam vẫn là nƣớc có mức nhập siêu cao, nhất là trong giai đoạn 2007 – 2010 mức nhập siêu trung bình khoảng 11tỷ USD/năm.
Biểu đồ PL. 1.9 Chênh lệch trung bình giữa Xuất khẩu – Nhập khẩu giai đoạn từ 1995 - 2012
Nguồn: Tính tốn từ dữ liệu IMF Tuy nhiên khi nhìn trong dài hạn, so sánh tăng trƣởng xuất khẩu và nhập khẩu thì chênh lệch giữa trung bình nhập khẩu và xuất khẩu ở Việt Nam khá cao (1.34%) sau Philipines (1.96%), đây là dấu hiệu tích cực cho thấy kinh tế Việt Nam đang khuynh hƣớng giảm nhập siêu, hƣớng tới xuất ròng.
Biểu đồ PL.1.10 Giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam từ 1996 - 2012
- 20,000,000,000 40,000,000,000 60,000,000,000 80,000,000,000 100,000,000,000 120,000,000,000 140,000,000,000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tình hình Xuất nhập khẩu Việt Nam qua các năm
(ĐVT: USD)
Goods, Value of Exports Goods, Value of Imports
Bảng PL.1.1 Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam
20 nƣớc có mà Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất
STT Nước Trị giá ĐVT: USD)
1 MỸ 8,846,228,449 2 NHẬT BẢN 5,289,945,574 3 TRUNG QUỐC 4,948,500,551 4 HÀN QUỐC 2,646,632,754 5 MALAYSIA 1,971,483,759 6 ĐỨC 1,950,352,034
7 CÁC TIỂU VƢƠNG QUỐC A RẬP 1,598,172,733
8 ANH 1,425,149,215 9 THÁI LAN 1,360,307,763 10 HỒNG KÔNG 1,325,447,851 11 CAMPUCHIA 1,270,415,543 12 AUSTRALIA 1,258,150,583 13 HÀ LAN 1,137,762,006 14 SINGAPORE 1,035,197,712 15 ẤN ĐỘ 1,021,073,929 16 INDONÊSIA 930,991,171 17 Ý 897,802,778 18 ĐÀI LOAN 844,409,039
19 TÂY BAN NHA 814,512,173
20 PHÁP 809,907,297
Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam (http://www.customs.gov.vn/)
1.5 Chỉ số giá tiêu dùng
Biểu đồ PL. 1.11 Biến động CPI hàng năm từ 1995 - 2012
Biểu đồ PL.1.12 Biến động CPI trung bình qua các năm từ 1995 đến 2012 giữa các nƣớc
Nguồn: Tính tốn từ dữ liệu của IMF
So sánh với các nƣớc thì chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam tăng lên hàng năm khá cao, trung bình 7.28% (Thailand: 3.20%, Philipines: 5.08%, Indonesia: 11.31%, Singapore: 1.80%, Malaysia: 2.51%, HongKong:1.24%, Japan: -0.08%, China: 2.29%, Úc là 2.64% và Korea: 3.41%)
PHỤ LỤC 2
SƠ NÉT VỀ MƠ HÌNH SVAR 1. Ý tưởng hình thành mơ hình SVAR
Một trong những mục tiêu của các nhà kinh tế vĩ mơ là làm thế nào để giải thích tổng thể nền kinh tế thông qua các chỉ số như GDP, đầu tư, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát…. Các chính sách kinh tế tác động như thế nào tới các biến số vĩ mơ này? Một khía cạnh khác khi nghiên cứu là tìm ra vai trị và mức độ ảnh hưởng của ngân hàng trung ương lên nền kinh tế, cũng như khả năng của nó trong việc làm ổn định các biến động không mong muốn trong tổng thể nền kinh tế? Thomas J. Sargent và Christopher A. Sims đã phát triển các phương pháp thực nghiệm giúp trả lời các loại câu hỏi như vậy. Trong bài nghiên cứu này tập trung chính vào mơ hình Strutural VAR mà Sims là người đầu tiên khởi xướng. Nhưng trước khi đi vào tìm hiểu kỹ hơn về mơ hình của Sims và Sargent, ta quay lại tìm hiểu một số ý tưởng làm tiền đề xây dựng các mơ hình kinh tế lượng kinh điển của hai ơng. Trong những năm 1960, lý thuyết Keynes gần như chiếm vị trí chủ đạo làm cơ sở xây dựng các mơ
hình thực nghiệm sau này, nhất là cuốn sách “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”1
có tầm ảnh hưởng lớn tới các nhà kinh tế thời đó. Keynes cũng là người đưa ra hướng nghiên cứu kinh tế mới xác định đồng thời các biến số (lao động, thu nhập, lãi suất và giá cả hàng hóa) cùng một lúc theo thời gian, thay vì tách rời như trước, nhấn mạnh tới tính ỳ của lương và giá cả (thay vì biến động tức thời như lý thuyết cổ điển). Một trong những mơ hình kinh tế lượng xây dựng từ lý thuyết Keynes nổi tiếng mơ hình phản ứng đồng thời (dynamic simultaneous equation models). Mơ hình phản ứng đồng thời này chính là cơ sở để hình thành nên mơ hình SVAR. Mơ hình SVAR và mơ hình phản ứng đồng thời khác nhau đáng kể trong cách tiếp cận của nó với vấn đề “indentification”. Vấn đề này có thể được mơ phỏng với sự trợ giúp của mơ hình cấu trúc tổng thể sau, mơ hình này được giả định là thể hiện cấu trúc “đúng” của nền kinh tế:
t t t BX e
Y (1)
Với Yt là ma trận vector đơn vị (nx1) của các biến nội sinh (endogenous variable), Xt chứa đựng
các biến ngoại sinh và nội sinh có độ trễ. Vấn đề nền tảng trong ước tính mơ hình cấu trúc là ai đó
khơng thể ước tính một cách trực tiếp phương trình (1) và suy ra giá trị “đúng” cho ma trận và
B vì thơng tin mẫu khơng đủ để thực hiện việc này nếu như khơng có các ràng buộc xác định
(indentifying restrictions). Các giá trị thực của và B được xem như là “không nhận biết được”
(unidentified).
Việc bốc tách trong các mơ hình phương trình đồng thời được thực hiện một cách đặc thù bằng việc áp đặt các ràng buộc mang tính loại trừ (exclusion restrictions) lên các tham số trong ma trận và
B. Những ràng buộc này không thể kiểm định được. Với các ràng buộc trong ma trận , ai đó cũng
có thể cho rằng do độ trễ trong việc thu thập dữ liệu thống kê trên hoạt động kinh tế của các nhà thực hiện chính sách tiền tệ nên họ khơng thể quan sát một biến nào đó trong kỳ và khơng thể phản ứng một cách đồng thời tới biến này. Hay việc có độ trễ là do độ trễ trong kỹ thuật truyền dẫn (transmission mechanism). Hai điều này dẫn đến việc đề xuất gần như là biến nội sinh này không phản ứng đồng thời lên biến nội sinh khác2.
Ví dụ với mơ hình ba tham số đơn giản bao gồm biến sản lượng hay biến output (yt) và biến cung tiền (mt). Biến output thể hiện cho biến kinh tế vĩ mơ phi chính sách, cịn biến cung tiền thể hiện cho biến công cụ chính sách tiền tệ. Mơ hình cấu trúc có dạng như sau
t d t ym t yy t t y m B L y B L m e y 1 ( ) ( ) (2) t ms t mm t my t t y y B L y B L m e m 2 ( ) ( ) (3)
Với B(L) là đa thức trong tốn tử L có độ trễ. Phương trình (2) mơ tả ảnh hưởng động của cơng cụ chính sách tiền tệ lên hoạt động thực hay mô tả ảnh hưởng của cơng cụ chính sách tiền tệ lên output.
Tại hai phương trình (2) và (3) này theo quan điểm truyền thống thì hai biến y1 và y2 sẽ tiến về 0. Theo quan điểm của mơ hình SVAR, ràng buộc này được loại bỏ. Ma trận B mô tả ảnh hưởng của các biến nội sinh có độ trễ lên sản lượng và cung tiền. Ma trận B này cũng là ma trận mô tả mối quan hệ động giữa các biến trong mơ hình. Nhưng theo quan điểm của mơ hình phương trình đồng thời thì các biến nội sinh có độ trễ này khơng tương quan đồng thời ở hiện tại hay tương lai với các cú sốc cấu trúc. Những ràng buộc trên các biến nội sinh này thật khó để kiểm nghiệm từ một quan điểm mang tính lý thuyết, cịn trong mơ hình SVAR khơng có giới hạn nào được áp đặt cho các tham số trong ma trận.
Cũng theo quan điểm truyền thống thì một biến được gọi là ngoại sinh mạnh khi nó khơng tương quan với bất kỳ biến nào một cách đồng thời, trong tương lai hay trong quá khứ. Lucas và Sargent (1979), hai ông cho rằng các biến số kinh tế không chỉ phụ thuộc vào quan hệ hiện thời mà còn phụ thuộc vào kỳ vọng trong tương lai.
Lucas và Sargent cho rằng sự thay đổi trong chính sách nhất thiết phải dẫn đến sự thay đổi nào đó trong vài tham số cấu trúc và do đó nó cũng ảnh hưởng đến các tham số trong mơ hình rút gọn. Hai ơng đã chỉ trích rằng nếu khơng biết được tham số cấu trúc nào sẽ bất biến trước sự thay đổi của chính sách và tham số cấu trúc nào sẽ thay đổi và thay đổi như thế nào thì một mơ hình kinh tế thực nghiệm sẽ khơng có giá trị trong việc đánh giá những chính sách thay thế.
Một phê phán khác đến đến từ Sims (1980) khi cho rằng các biến cơng cụ ngoại sinh rất khó để có được và các biến ngoại sinh trong mơ hình thực nghiệm Keynes chỉ được xử lý trên cơ sở tiên nghiệm mặc định chứ không đáng tin cậy. Đặc biệt khi cho phép các tác nhân hình thành quyết định của mình trên cơ sở kỳ vọng hợp lý và tối ưu hóa liên thời gian.
Theo sau những phê phán này của Lucas – Sargent – Sims, kinh tế học thực nghiệm đã phát triển hai phương pháp tiếp cận khác nhau, nhưng bổ sung cho nhau. Sargent tập trung vào xác định một cách chính xác tham số cấu trúc, trong khi đó Sims lại tập trung vào việc bốc tách các ảnh hưởng của các cú sốc mà không cần phải bốc tách các tham số cấu trúc.
Sargent phân tích các giai đoạn lạm phát rất cao. Ơng đã nghiên cứu lạm phát cao tại Mỹ trong thời
kỳ những năm 1970 và những thay đổi xảy ra sau đó gây ra sự tăng nhanh chóng, kéo dài hay sự sụt giảm trong lạm phát. Trong phân tích này, Sargent cho rằng kỳ vọng lạm phát tác động trở lại tới các sự kiện hiện hành và chứa dựng hàm ý rằng làm thế nào các sự kiện này ảnh hưởng tới nền kinh tế. Điều này ám chỉ rằng bất kỳ các thay đổi mang tính hệ thống nào trong thiết lập chính sách sẽ ảnh hưởng đến kỳ vọng, đây cũng chính là hàm ý chính trong phân tích chính sách của Sargent. Phương pháp của Sargent dựa trên nền tảng của kinh tế vi mơ (microeconomic). Sargent đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc sâu của nền kinh tế hay cấu trúc bất biến trước sự thay đổi của chính sách. Điều này địi hỏi phải tìm kiếm các tham số sâu điều chỉnh hành vi cá nhân liên quan đến thị hiếu, công nghệ, giới hạn nguồn lực, kỳ vọng,… Các tham số sâu này phản ánh hành vi cá nhân đã bao hàm kỳ vọng chính sách và do đó khơng bị thay đổi trước sự thay đổi của chính sách. Mơ hình của Sargent đặt kỳ vọng làm trọng tâm. Phương pháp của Sargent đề ra rất phức tạp bởi lẽ cần xác định một cách chính xác các tham số cấu trúc, nó địi hỏi những lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao và
đặc biệt khó khăn hơn khi các biến có mối quan hệ phi tuyến. Một điều nữa khiến cho mơ hình của Sargent phức tạp là do giả thuyết kỳ vọng hợp lý cho rằng các chủ thể kỳ vọng đồng nhất và xử lý tối ưu trong điều kiện có đầy đủ thơng tin và dần hướng tới đo lường kỳ vọng thực từ nền kinh tế. Trường phái thứ hai đến từ Sims, mục tiêu chính của Sims là xác định các thay đổi trong chính sách khơng được kỳ vọng và các ảnh hưởng của nó lên hoạt động kinh tế. Với đặc trưng cốt yếu giữa được kỳ vọng (expected) và không được kỳ vọng (unexpected), phương pháp của Sims đề xuất cách thức tách rời kỳ vọng (expected) từ các thay đổi trong chính sách khơng được kỳ vọng như một người dẫn dắt các biến số kinh tế vĩ mô. Sims tập trung vào tác động của các cú sốc kinh tế mà không ước lượng các tham số cấu trúc. Phương pháp này của ông nhận được sự tán đồng rộng rãi, cho phép chúng ta thiết lập làm thế nào các thay đổi trong chính sách tiền tệ khơng được kỳ vọng dẫn đến các ảnh hưởng trực tiếp lên các biến kinh tế vĩ mơ. Mơ hình SVAR ra đời dựa trên những khó khăn vốn có của phương trình đẳng thức đồng thời, khi mà mơ hình này khó khăn trong việc tìm kiếm các biến số nội sinh thực sự và các biến này khơng có ảnh hưởng tới các biến khác. Phát triển từ những khó khăn này, mơ hình SVAR xử lý tất cả các biến như là các biến nội sinh, xem xét
các cú sốc với giả định trực giao (orthogonal). Mơ hình nổi tiếng được Sims đề xuất là mơ hình vector tự hồi quy (VAR), với dạng rút gọn. Khác với phương pháp truyền thống, phương pháp VAR tập trung vào xác định sai sốc cấu trúc . Bằng kỹ thuật phi lý thuyết hay phân rã Cholesky, phương pháp VAR áp đặt một trật tự đệ quy lên ma trận phương sai – hiệp phương sai. Phân rã Cholesky áp đặt một ma trận tam giác dưới hoặc tam giác trên cho các biến số, do đó địi hỏi trực giao với các cú sốc khác. Bằng cách này, Sims đã xác định được các sai số cấu trúc. Kết hợp với hàm phản ứng đẩy, phương pháp VAR giúp các nhà kinh tế ước tính được mức độ khác nhau và thời gian phản ứng của một nền kinh tế cụ thể trước từng loại cú sốc khác nhau. Tuy nhiên, với phương pháp phi lý thuyết này gặp phải chỉ trích của Cooley & LeRoy và Leaner cho rằng: thứ nhất là nếu phân rã Cholesky thực sự phi lý thuyết, những cú sốc được ước tính và các mơ phỏng khơng thể mang đến một biểu diễn cấu trúc thực sự; thứ hai là liệu phân rã Cholesky có thực sự phi lý thuyết? Việc sắp xếp trật tự các phương trình trong mơ hình địi hỏi phải dựa trên những lập luận lý thuyết. Do đó, phân rã Cholesky thực tế hàm ý một cấu trúc kinh tế đặc biệt mà không phải bao giờ cũng phù hợp với lý thuyết.
Để khắc phục hạn chế của VAR, phương pháp SVAR thay thế kỹ thuật xác định “phi lý thuyết” -