4.2 Biến động số lƣợng phiêu sinh thực vật
4.2.2. Số lƣợng phiêu sinh thực vật trong ao trữ nƣớc trong 1 tháng
Kết quả phân tích định lƣợng qua các đợt thu mẫu từ 16/02 đến 14/03 tại thủy vực ao trữ nƣớc cho thấy, số lƣợng phiêu sinh thực vật tại đây tƣơng đối thấp, dao động từ 3.141 cá thể/L đến 4.400 cá thể/L. Tổng số lƣợng phiêu sinh đạt cao nhất vào đợt thu mẫu thứ 9 (04/03), và thấp nhất vào đợt thứ 12 (ngày 10/03). Số lƣợng cụ thể của từng nhóm tảo qua các đợt thu mẫu đƣợc thể hiện ở hình 4.7.
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14Đợt thu mẫu C á t hể /L
Tảo mắt Tảo lam Tảo khuê
Tảo lục Tảo giáp Tảo vàng ánh
Hình 4.7 Biến động số lƣợng phiêu sinh thực vật trong ao trữ nƣớc trong 1 tháng
Hình 4.7 cho thấy tảo mắt ln là ngành có số lƣợng cao nhất, đóng vai trị chủ yếu quyết định đến số lƣợng tảo trong thủy vực này, chiếm tỷ lệ từ 43,92% đến 60,04% so với tổng số cá thể phiêu sinh thực vật trong ao. Số lƣợng ngành này biến động từ 1.633 cá thể/L (đợt 13) đến 2.641 cá thể/L (đợt 9). Ở 3 đợt thu mẫu đầu tiên, tảo mắt có xu hƣớng giảm dần, số lƣợng tảo mắt đợt 3 chỉ đạt 1.908 cá thể/L, sau đó tăng nhẹ đến 1983 cá thể/L vào đợt 7. Ở các đợt thu mẫu thứ 8 và 9, tảo mắt có sự gia tăng đột biến về số lƣợng, cụ thể ở đợt 9 tảo mắt đạt 2.641 cá thể/L sau đó giảm nhanh chóng chỉ cịn 1.983 cá thể/L ở đợt thu tiếp theo (đợt 10) và tiếp tục giảm nhẹ cho đến 1.633 cá thể/L (đợt thứ 13), ở đợt thu mẫu cuối số lƣợng tảo có dấu hiệu tăng nhẹ, đạt 1.716 cá thể/L. Các lồi tảo mắt có số lƣợng cao trong suốt các đợt thu mẫu là Trachelomonas lagenella, Euglena minima,
39
Các ngành tảo khuê, tảo lục và tảo lam có số lƣợng tƣơng đối đồng đều nhau và ít có biến động về số lƣợng trong thủy vực. Tảo lam có số lƣợng dao động khá lớn trong ba ngành này, từ 300 cá thể/L (đợt 10) đến 641 cá thể/L (đợt 1). Tảo lam có xu hƣớng giảm dần theo thời gian nhƣng lại có dấu hiệu tăng lên trở lại vào những đợt thu cuối. Số lƣợng tảo lục dao động trong khoảng 366 - 683 cá thể/L, đạt cao nhất vào đợt thu thứ 4 và thấp nhất vào đợt thu thứ 12. Ở những đợt thu mẫu đầu tiên, tảo lục có sự tăng lên về số lƣợng nhƣng sau đó lại giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, ở 2 đợt thu mẫu cuối, số lƣợng tảo lục lại có sự tăng mạnh. Tảo kh có số lƣợng dao động ít nhất, từ 300 - 575 cá thể/L, đạt cao nhất vào đợt thu mẫu thứ 8 và thấp nhất vào đợt thu mẫu thứ 11. Số lƣợng tảo khuê tƣơng đối ổn định, nhƣng ở các đợt 4 và 12 lại có sự giảm nhẹ nhƣng sau đó tăng trở lại ở các đợt thu mẫu tiếp theo.
Ngành tảo vàng ánh tuy kém đa dạng về thành phần lồi nhƣng lại có số lƣợng tƣơng đối đáng kể trong thủy vực. Số lƣợng tảo vàng ánh cao nhất đạt đến 600 cá thể/L ở đợt 7. Riêng ở đợt thu mẫu thứ 8, có thể do số lƣợng rất thấp nên không phát hiện đƣợc các cá thể thuộc ngành này. Ở hình 4.7 cho thấy, tảo vàng ánh liên tục tăng rồi giảm qua các đợt thu mẫu. Cụ thể ở các đợt thu mẫu thứ 4, 8 và 12 số lƣợng tảo vàng ánh giảm mạnh sau đó tăng lên rõ rệt ở các đợt thu mẫu tiếp theo. Tảo giáp là ngành có số lƣợng thấp nhất trong thủy vực, số lƣợng cao nhất chỉ đạt 158 cá thể/L vào đợt 4. Đặc biệt, ở đợt thu thứ 10, khơng có cá thể tảo giáp nào đƣợc phát hiện trong thủy vực. Bên cạnh đó, lồi Gymnodinium kulczynskii và Ceratium hirundinella xuất hiện với số lƣợng cao hơn đóng góp chủ yếu vào số
lƣợng của ngành tảo giáp. Theo Wehr và Sheath (2003) thì Ceratium hirundinella
là lồi có tiềm năng trở thành nguyên nhân gây hiện tƣợng tảo nở hoa trong các thủy vực có hàm lƣợng dƣỡng chất cao, điều này đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế giới.
Nhìn chung, qua đợt thu mẫu từ 16/02 đến 14/03, số lƣợng các loài tảo trong ao trữ nƣớc tƣơng đối thấp. Ở những ngày thu đầu, số lƣợng tảo có sự biến động khá ổn định theo thời gian. Tuy nhiên, ở đợt thu mẫu thứ 9 (ngày 04/03), số lƣợng tảo có sự biến động lớn. Nguyên nhân của sự biến động này có thể là do những đợt mƣa lớn trƣớc đó, vào các ngày 28/02 đến 02/03 đã làm cho xác bã của các thực vật ven bờ tích lũy lâu ngày bị rửa trôi xuống dƣới ao dẫn đến hàm lƣợng chất hữu cơ trong ao tăng lên. Các chất hữu cơ này đƣợc các loài phiêu sinh vật tiêu thụ, đặc biệt là tảo mắt và tảo vàng ánh là 2 ngành tảo có khả năng dị dƣỡng có trong ao, làm cho số lƣợng của 2 loài này tăng lên đáng kể vào ngày 04/03, kết quả là làm cho tổng số lƣợng phiêu sinh thực vật của ngày này đạt giá trị lớn.
40