3.2.1 Túi ủ khí sinh học
Túi ủ khí sinh học gồm có 2 phần: túi ủ và túi chứa khí. Túi ủ làm bằng ni lơng, có 3 lớp, dài 10 m, đƣờng kính 0,89 m. Túi chứa khí làm bằng ni lơng, có 2 lớp, dài 5 m, đƣờng kính 0,89 m. Sau 53 ngày thí nghiệm súc túi ủ bố trí lại lần 2.
Hình 3.1 Hệ thống túi ủ khí sinh học dùng trong thí nghiệm
Chú thích:
1. Túi ủ khí sinh học 2. Lối nạp nguyên liệu 3. Lối thoát nƣớc thải 4. Lối thốt khí
3.2.2 Vật liệu nạp cho túi ủ 3.2.2.1 Phân heo 3.2.2.1 Phân heo
Phân heo lấy tại hộ ơng Huỳnh Hữu Tích, số nhà 380, tổ 51, ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ vào 7 giờ hằng ngày. Số lƣợng heo dao động từ 34 con ở thí nghiệm lần 1 (20 heo lớn, 13 heo nhỏ, 1 heo nái) xuống cịn 21 ở thí nghiệm lần 2 (8 heo lớn, 12 heo nhỏ, 1 heo nái). Thể trạng heo dao động từ 30-40 kg (heo nhỏ), từ 80-90kg (heo lớn) và trên 100kg (heo nái). Nguồn thức ăn gồm hỗn hợp bột cám, bã bia và thức ăn viên Anco (hàm lƣợng đạm tối thiểu 16,5%).
5. Ống dẫn khí
6. Co chữ T 7. Túi thu mẫu khí 8. Túi trữ khí
24
3.2.2.2 Cỏ vƣờn
Cỏ vƣờn sử dụng làm vật liệu sinh khí gồm 5 loại cỏ trong vƣờn: cỏ lúa ma
(Oryza rufipogon Griff), cỏ lông tây (Brachiaria mutica (Forsk.) Stapf), cỏ lá tre (Lophatherum gracile Brongn), rau trai (Commelina diffusa Burm. f.), cỏ lá gừng
(Axonopus Compressus P.Beauv). Các loại cỏ này đƣợc thu tại ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ.
3.2.2.3 Chất mồi
Chất mồi gồm nƣớc thải biogas (lấy từ túi biogas của nông hộ) pha với nƣớc ao theo tỉ lệ 1:2 đƣợc cho 2,5m3 vào túi ủ, sau đó tiến hành nạp nguyên liệu cho 2 túi ủ của 2 nghiệm thức: phân heo (đối chứng) và cỏ vƣờn.
Bảng 3.1 Trọng lƣợng vật liệu nạp cho túi ủ của từng nghiệm thức Nghiệm Nghiệm thức Vật liệu nạp Trọng lƣợng tƣơi (kg) Ẩm độ (%) Trọng lƣợng khô (kg)
1 Phân heo (đối chứng) 10 73,3 2,7
2 Cỏ vƣờn 10 73,7 2,7
3.2.3 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất phân tích 3.2.3.1 Dụng cụ, thiết bị 3.2.3.1 Dụng cụ, thiết bị
+ Nhiệt kế; + Máy đo pH;
+ Máy đo thành phần khí GA94;
+ Máy đo tổng lƣợng khí (đồng hồ Ritter); + Tủ sấy;
+ Cân điện tử;
+ Ống phân hủy Kjeldahl; + Giàn chƣng cất Kjeldahl; + Erlen, buret;
+ Bình tam giác 50 ml.
3.2.3.2 Hóa chất
+ Hydro peoxit 30%(H2O2); + Axít boric (H3BO3); + Dung dich H2SO4 đđ; + H2SO4 chuẩn 0,1N; + A xít salicilic (bột); + Bromocresol green; +Methyl red;
25 a - b a * 100 M = PV T = hằng số
3.3 Phƣơng pháp thu mẫu
3.3.1 Phƣơng pháp thu phân heo
Phân heo lấy ngẫu nhiên nhiều mẫu sau đó trộn đều rồi lấy một khối lƣợng nhất định mang về phân tích ở phịng thí nghiệm độc học mơi trƣờng.
3.3.2 Phƣơng pháp thu cỏ vƣờn
Chọn cỏ vƣờn trƣởng thành, lấy cả rễ thân lá, rửa sạch rồi mang về phịng thí nghiệm độc học mơi trƣờng để phân tích.
3.3.3 Phƣơng pháp xác định tổng lƣợng khí
Lƣợng khí sinh ra ở 2 nghiệm thức đƣợc đo bằng đồng hồ Ritter vào lúc 7 giờ 30 phút khi mỗi túi ủ bắt đầu căng phồng và sau khi túi ủ căng chậm hơn căng phồng lần đầu thì tiến hành đo theo chu kỳ 5 ngày/lần cho cả hai túi. Dùng máy bơm Resun (ACO – 001, hiệu điện thế 220V, tần số 50hz, công suất 18W, áp suất bơm 0,02 Mpa) hút tồn bộ khí trong túi ủ bơm qua đồng hồ Ritter để hiển thị thể tích khí sinh ra. Sử dụng nhiệt kế để do nhiệt độ mơi trƣờng khơng khí trong thời điểm đo tổng lƣợng khí.
Lƣợng khí đo đƣợc sẽ đƣợc quy về cùng nhiệt độ và áp suất (26,5oC, 20 Kpa) để tính tốn theo phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng (Cla-pê-rơn):
Trong đó: - P là áp suất đo của khối khí (pa); - V là thể tích khí đo đƣợc qua đồng hồ; - T là nhiệt độ tuyệt đối (oK), T oK = toC +273.
3.3.4 Phƣơng pháp thu mẫu thành phần khí
Thu mẫu thành phần khí khi đã đo đƣợc khoảng một nửa tổng lƣợng khí trong túi ủ. Khóa van khí, nối túi bạc vào ống dẫn khí ngay co chữ T, đồng thời mở van khí và dồn ép túi ủ để cho lƣợng khí sinh ra trong túi ủ bị đẩy vào trong túi bạc. Thể tích mẫu khí thu khoảng 3 - 4 lít.
3.4 Phƣơng pháp phân tích mẫu
3.4.1 Phƣơng pháp phân tích vật liệu nạp 3.4.1.1 Phƣơng pháp phân tích ẩm độ 3.4.1.1 Phƣơng pháp phân tích ẩm độ
Cho mẫu vào bọc giấy (có cân trƣớc) sấy ở nhiệt độ 105oC đến trọng lƣợng khơng đổi. Sau đó đem cân xác định trọng lƣợng và tính phần trăm ẩm độ theo cơng thức:
Trong đó:
M: Ẩm độ (%)
a: Trọng lƣợng ban đầu của mẫu (g) b: Trọng lƣợng mẫu sau khi sấy (g)
26
3.4.1.2 Phƣơng pháp phân tích C/N (tổng carbon/tổng nitơ)
Phƣơng pháp xác định tổng carbon: Phƣơng pháp tro hóa
Tráng cốc sành bằng nƣớc cất, cho vào tủ sấy ở 105oC trong một giờ, lấy cốc ra để nguội trong bình hút ẩm 30 phút, cân cốc ta đƣợc trọng lƣợng P1. Cho mẫu đã sấy vào cốc, cân đƣợc trọng lƣợng P. Đem mẫu nung ở 550oC trong 3 giờ. Sau đó, cho vào bình hút ẩm 30 phút, đem cân đƣợc trọng lƣợng P2. % tro đƣợc tính theo cơng thức: W P P tro 2 1 % Trong đó: W = P – P1 (Trọng lƣợng mẫu, g)
P: Trọng lƣợng mẫu và cốc trƣớc khi nung (g) P1: Trọng lƣợng cốc nung (g)
P2: Trọng lƣợng mẫu và cốc sau khi nung (g)
Với sai số từ 2% – 10% thì cơng thức sau đây có thể đƣợc áp dụng để tính %C của nguyên liệu: 8 . 1 % 100 %C tro
Phƣơng pháp phân tích tổng nitơ: Phƣơng pháp Kjeldahl
Phần trăm nitơ tổng đƣợc tình theo cơng thức sau: %N = [(V – V’) * CN * 0.014/W]*100 Trong đó:
%N: Phần trăm nitơ tổng (%)
V’: Thể tích H2SO4 dùng trong định phân mẫu trắng (mL) V: Thể tích H2SO4 dùng trong định phân có mẫu (mL)
CN: Nồng độ đƣơng lƣợng của H2SO4 dùng trong định phân (N) W: Trọng lƣợng mẫu (g)
3.4.2 Phƣơng pháp xác định tỉ lệ thành phần khí
Mẫu khí sau khi đƣợc thu và chứa trong túi bạc, đem về phịng thí nghiệm xác định tỉ lệ thành phần khí bằng máy đo GA94, máy khởi động sau thời gian 120 giây ổn định ở áp suất 1005Mpa thì bắt đầu hiển thị các giá trị trên máy.
3.5 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm có hai nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 2 lần. Nguyên liệu đƣợc nạp liên tục mỗi ngày trong 30 ngày đầu và sau đó ngừng nạp để theo dõi diễn biến lƣợng khí sinh ra đến ngày thứ 53 thì kết thúc và bố trí lại lần tiếp theo.
Nghiệm thức 1: Phân heo (đối chứng) nạp 10 kg tƣơi/ngày (tƣơng đƣơng khoảng 2,7 kg khô).
Nghiệm thức 2: Cỏ vƣờn (gồm năm loại cỏ vƣờn theo tỉ lệ 30% cỏ lúa ma, 30% cỏ lông tây, 20% cỏ lá tre, 10% rau trai, 10% cỏ lá gừng) 10 kg tƣơi/ngày (tƣơng
27
đƣơng khoảng 2,7 kg khơ). Đây là 5 loại cỏ này có tần suất xuất hiện nhiều nhất, do đó 5 loại cỏ vƣờn này đƣợc chọn làm vật liệu thí nghiệm.
Để đạt đƣợc thể tích nƣớc trong túi ủ phù hợp cho q trình sinh khí, khi bắt đầu nạp nguyên liệu, hai túi ủ đƣợc cung cấp nƣớc mồi sao cho ngập miệng ống đầu vào và đầu ra của túi ủ, sau đó tiến hành nạp nguyên liệu.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Nguyên liệu đƣợc nạp vào túi ủ từ lúc 7 giờ 30 đến 8 giờ hàng ngày. Phân heo vừa lấy xong đƣợc nạp trực tiếp vào túi, sau đó nạp thêm 30 lít nƣớc ao để pha lỗng ngun liệu. Cịn cỏ vƣờn sau khi phơi héo và cắt đoạn ngắn khoảng 20 – 30 cm thì nạp trực tiếp vào túi, sau đó cũng nạp thêm 30 lít nƣớc ao để pha loãng và đẩy nguyên liệu vào hết trong túi ủ.
3.5 Xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tổng hợp số liệu và vẽ đồ thị.
Thí nghiệm
Nghiệm thức 1
Phân heo10 kg tƣơi/ngày (tƣơng đƣơng khoảng 2,7
kg khô
Nghiệm thức 2
Cỏ vƣờn (năm loại cỏ vƣờn) 10 kg tƣơi/ngày (tƣơng đƣơng khoảng 2,7 kg khô)
28
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm các yếu tố đầu vào của thí nghiệm
4.1.1 Đặc điểm hóa học của phân heo và cỏ vƣờn dùng trong thí nghiệm
Đối với các nguồn nguyên liệu dùng sản xuất khí sinh học khác nhau thƣờng có giá trị dinh dƣỡng khác nhau (Nguyễn Đức Lƣợng - Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, 2003). Vì vậy, biết đƣợc đặc điểm thành phần dinh dƣỡng của các nguyên liệu sẽ giúp chúng ta có có cơ sở để lựa chọn loại nguyên liệu cũng nhƣ có đƣợc đánh giá ban đầu về khả năng sinh khí của nguyên liệu nạp.
Bảng 4.1. Đặc điểm hóa học của phân heo và cỏ vƣờn
Mẫu Ẩm độ(%) %C %N C/N
Phân heo 73,3 42,6 1,2 36
Cỏ vƣờn 73,7 48,3 1,4 35
Ẩm độ
Ẩm độ của nguyên liệu giúp chúng ta đánh giá đƣợc giá trị dinh dƣỡng của các loại nguyên liệu. Nguyên liệu có giá trị dinh dƣỡng càng cao khi ẩm độ của nguyên liệu càng thấp và ngƣợc lại. Bảng 4.1 cho thấy kết quả phân tích ẩm độ của phân heo trong thí nghiệm này là 73,3% cao hơn 2,3% so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Kha (2012). Sự khác biệt này hồn tồn có thể lý giải vì ẩm độ phân heo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣ: loại giống, tháng tuổi, chế độ dinh dƣỡng, điều kiện chuồng trại, và thời điểm thu mẫu, … (Nguyễn Đức Lƣợng – Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, 2003; Ngô Kế Sƣơng – Nguyễn Lân Dũng, 1997). Do nền chuồng có độ nghiêng, mái lợp tôn nên khi trời nắng làm lƣợng nƣớc trong phân dễ bị thất thoát. Hơn nữa, thời điểm thu mẫu của đề tài vào lúc 9 giờ trời chƣa nắng nhiều nên sự thất thoát lƣợng nƣớc trong phân cũng hạn chế hơn so với thời điểm thu mẫu của Nguyễn Văn Kha (2012) vào lúc 14 giờ. Vì vậy sự chênh lệch này hồn tồn phù hợp.
Đối với cỏ vƣờn, kết quả phân tích ẩm độ là 73,7% không chênh lệch nhiều so với ẩm độ của phân heo. Tuy nhiên, so với kết quả nghiên cứu trƣớc của Nguyễn Văn Kha (2012) thì ẩm độ cỏ vƣờn của đề tài thấp hơn từ 7,3 – 10,3%. Sự khác biệt này có thể giải thích là do cỏ vƣờn của đề tài so với cỏ vƣờn của nghiên cứu trƣớc có sự khác nhau về số lƣợng và tỉ lệ các loại cỏ. Cỏ vƣờn của đề tài sử dụng 5 loại cỏ, còn cỏ vƣờn của Nguyễn Văn Kha (2012) nghiên cứu sử dụng 3 loại và 7 loại cỏ nên kết quả phân tích tất nhiên sẽ có sự chênh lệch. Mặt khác, nghiên cứu của Nguyễn Văn Kha (2012) sử dụng tỉ lệ các loại cỏ có hàm lƣợng nƣớc cao (rau trai, khổ hoa đất, cỏ lá gừng) khá nhiều so với tỉ lệ các loại còn lại. Còn cỏ vƣờn của đề tài nghiên cứu sử dụng tỉ lệ các loại cỏ chứa hàm lƣợng nƣớc ít (cỏ lá tre, cỏ lơng tây, lúa ma) khá nhiều
29
trong khi tỉ lệ rau trai, cỏ lá gừng khá thấp. Chính vì lý do đó mà ẩm độ cỏ vƣờn của đề tài thấp hơn khá nhiều so với nghiên cứu trƣớc là hoàn toàn hợp lý.
Tỉ lệ C/N
Tỉ lệ cacbon/nitơ (C/N) có trong thành phần nguyên liệu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng phân hủy của nguyên liệu. Tỉ lệ C/N quá cao thì quá trình phân hủy xảy ra chậm. Ngƣợc lại, tỉ lệ C/N quá thấp thì quá trình phân hủy bị ngừng trệ do tích lũy nhiều amơniac là một độc tố cho vi khuẩn ở nồng độ cao. Tỉ lệ C/N trong phân heo của đề tài là 36/1 cao gấp 2,4 lần so với kết quả nghiên cứu trƣớc của Nguyễn Văn Kha (2012) (C/N là 15/1). Sự chênh lệch này là do phần trăm nitơ trong phân heo của đề tài là 1,2% rất thấp so vơi nghiên cứu trƣớc của Nguyễn Văn Kha là 2,8% nên làm cho tỉ lệ C/N của đề tài cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên, tỉ lệ C/N chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi yếu tố nhƣ: thành phần thức ăn, chế độ cho ăn và thể trạng của heo trong từng giai đoạn. Thành phần thức ăn cho heo trong giai đoạn nghiên cứu của Nguyễn Văn Kha (2012) gồm hỗn hợp bã bia và thức ăn công nghiệp dạng bột hiệu Cargill (hàm lƣợng đạm tối thiểu 36%). Còn trong giai đoạn đề tài thực hiện thì thành phần thức ăn cho heo gồm hỗn hợp bột cám to, cám mịn, bã bia, thức ăn công nghiệp dạng viên hiệu Anco (hàm lƣợng đạm tối thiểu 16,5%). Do hàm lƣợng thức ăn chứa ít đạm hơn nên hàm lƣợng đạm trong phân heo của đề tài thấp dẫn đến tỉ lệ C/N trong phân heo của đề tài cao hơn nghiên cứu trƣớc là hoàn toàn hợp lý.
Tỉ lệ C/N trong cỏ vƣờn của đề tài là 35/1 cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Kha (2012) từ 4 – 7. Điều này cũng phù hợp vì tỉ lệ và loại cỏ vƣờn sử dụng trong đề tài khác với tỉ lệ và loại cỏ vƣờn sử dụng trong nghiên cứu trƣớc của Nguyễn Văn Kha. Trong đó, đề tài sử dụng tỉ lệ các loại cỏ có xơ cao nhƣ cỏ lá tre, cỏ lông tây, lúa ma khá nhiều và tỉ lệ cỏ thân mềm nhƣ rau trai, cỏ lá gừng lại ít nên hàm lƣợng cacbon sẽ cao, hàm lƣợng nitơ sẽ thấp dẫn đến tỉ lệ C/N trong cỏ vƣờn của đề tài cao hơn so với nghiên cứu trƣớc là phù hợp.
Qua kết quả phân tích ở trên, ta thấy đặc điểm hóa học của phân heo và cỏ vƣờn là gần giống nhau, vừa có khá nhiều dinh dƣỡng và có tỉ lệ C/N gần khoảng tối ƣu (30/1) để sử dụng làm nguyên liệu ủ khí sinh học. Do đó, đây cũng là điều kiện thuận lợi để nghiên cứu và so sánh khả năng sinh khí của hai loại nguyên liệu này. Tuy nhiên, về tính chất vật lý, cơ học thì phân heo mềm và nhuyễn hơn rất nhiều so với cỏ vƣờn nên đây cũng là một mặt hạn chế trong điều kiện so sánh khả năng sinh khí của hai loại nguyên liệu.
4.1.2 Đặc điểm của mẫu nƣớc dùng trong thí nghiệm
Đặc điểm lý, hóa, sinh trong mẫu nguồn nƣớc sử dụng bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng rất lớn đến tốc độ và hiệu quả sinh khí của ngun liệu ủ. Do đó phân tích đặc điểm, tính chất của mẫu nƣớc này sẽ tạo điều kiện tốt và thuận lợi cho q trình sinh khí của ngun liệu thí nghiệm.
30
Bảng 4.2 Kết quả phân tích mẫu nƣớc dùng trong thí nghiệm
Mẫu Thí nghiệm lần 1 Thí nghiệm lần 2
pH Tổng VSV(CFU/mL) pH Tổng VSV(CFU/mL)
Nƣớc ao 6,73 1,9 x 104 7,15 1,8 x 104
Nƣớc biogas 6,78 1,04 x 107 7,24 2,7 x 105
Nƣớc mồi 6,77 3,6 x 106 7,19 9,1 x 104
(Nguồn: Phan Thị Yến Phi, 2013) Giá trị pH của nƣớc trong túi ủ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến quá trình phân hủy kỵ khí, pH quá cao hoặc quá thấp đều có thể gây ức chế hoạt động của vi khuẩn sinh khí. Theo kết quả phân tích ở bảng 4.2 thì giá trị pH của nƣớc ao, nƣớc biogas, nƣớc mồi trong hai lần thí nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp (6,6 – 7,6) cho vi khuẩn sinh khí hoạt động. Tổng VSV trong nƣớc ao, nƣớc biogas, nƣớc mồi trong hai lần khá lớn, điều này rất thuận lợi vì cung cấp cho túi ủ một lƣợng lớn vi khuẩn ban đầu nhằm thúc quá trình sinh khí xảy ra nhanh hơn. Trong mẫu nƣớc mồi lần 2 thì tổng VSV thấp hơn khá nhiều so với nƣớc mồi lần 1. Lý do là lần 2 số lƣợng heo giảm so với lần 1 nên lƣợng phân vào túi biogas của nơng hộ ít đi dẫn đến lƣợng nƣớc biogas đầu ra không đậm đặc nhƣ lần 1. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không ảnh hƣởng lớn vì với mật độ VSV trong nƣớc mồi lần 2 (9,1 x 10^4 CFU/mL) cũng đã đủ nhiều để thúc đẩy q trình sinh khí xảy ra nhanh trong thời gian đầu của thí nghiệm.
4.1.3 Sự biến động nhiệt độ (lúc 9 giờ hằng ngày) trong hai lần thí nghiệm
0 5 10 15 20 25 30 35 1 4 7 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 Ngày thứ N hi ệt độ ( o C) Đợt 1 Đợt 2
Hình 4.1 Biến động nhiệt độ trong hai lần thí nghiệm
Nhiệt độ là yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng đến khả năng phân hủy của nguyên