3.2 .1Túi ủ khí sinh học
3.3 Phƣơng pháp thu mẫu
3.3.1 Phƣơng pháp thu phân heo
Phân heo lấy ngẫu nhiên nhiều mẫu sau đó trộn đều rồi lấy một khối lƣợng nhất định mang về phân tích ở phịng thí nghiệm độc học mơi trƣờng.
3.3.2 Phƣơng pháp thu cỏ vƣờn
Chọn cỏ vƣờn trƣởng thành, lấy cả rễ thân lá, rửa sạch rồi mang về phịng thí nghiệm độc học mơi trƣờng để phân tích.
3.3.3 Phƣơng pháp xác định tổng lƣợng khí
Lƣợng khí sinh ra ở 2 nghiệm thức đƣợc đo bằng đồng hồ Ritter vào lúc 7 giờ 30 phút khi mỗi túi ủ bắt đầu căng phồng và sau khi túi ủ căng chậm hơn căng phồng lần đầu thì tiến hành đo theo chu kỳ 5 ngày/lần cho cả hai túi. Dùng máy bơm Resun (ACO – 001, hiệu điện thế 220V, tần số 50hz, công suất 18W, áp suất bơm 0,02 Mpa) hút tồn bộ khí trong túi ủ bơm qua đồng hồ Ritter để hiển thị thể tích khí sinh ra. Sử dụng nhiệt kế để do nhiệt độ mơi trƣờng khơng khí trong thời điểm đo tổng lƣợng khí.
Lƣợng khí đo đƣợc sẽ đƣợc quy về cùng nhiệt độ và áp suất (26,5oC, 20 Kpa) để tính tốn theo phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng (Cla-pê-rơn):
Trong đó: - P là áp suất đo của khối khí (pa); - V là thể tích khí đo đƣợc qua đồng hồ; - T là nhiệt độ tuyệt đối (oK), T oK = toC +273.
3.3.4 Phƣơng pháp thu mẫu thành phần khí
Thu mẫu thành phần khí khi đã đo đƣợc khoảng một nửa tổng lƣợng khí trong túi ủ. Khóa van khí, nối túi bạc vào ống dẫn khí ngay co chữ T, đồng thời mở van khí và dồn ép túi ủ để cho lƣợng khí sinh ra trong túi ủ bị đẩy vào trong túi bạc. Thể tích mẫu khí thu khoảng 3 - 4 lít.