3.2.1. Kết quả ngắn hạn và các yếu tố liên quan
Thời gian đánh giá 30 ngày trên 100 bệnh nhân nghiên cứu.
Có 94 bệnh nhân đạt kết quả tốt, 6 bệnh nhân đạt kết quả trung bình. Khơng có trường hợp nào có kết quả xấu.
3.2.1.1. Yếu tố liên quan đến đặc điểm bệnh nhân
Bảng 3.18. Liên quan của đặc điểm bệnh nhân và kết quả điều trị
Giới tính Nữ Nam Tuổi (năm) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) BMI (kg/m2) bPhép kiểm t bắt cặp
Nhận xét: Các bệnh nhân tuổi cao có 6 trường hợp cho kết quả phẫu
thuật trung bình, tương tự chỉ số khối cơ thể tăng làm ảnh hưởng đến kết quả chung của nghiên cứu.
3.2.1.2. Yếu tố lâm sàng
Bảng 3.19. Liên quan của đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật và kết quả điều trị
Rung nhĩ Khơng Có
Phân độ NYHA trước mổ 1
2 3
Nhận xét: Phân bố kết quả điều trị tốt hơn khi chỉ số tim và lồng ngực <
0,6, nếu trung bình > 0,7 có kết quả hở van hai lá trung bình sau phẫu thuật xảy ra ở nhóm này (Phép kiểm t bắt cặp, P = 0,012). 7% trường hợp sửa van hai lá Barlow cũng cho kết quả tốt, ở nhóm này khơng có hở tồn lưu sau phẫu thuật. Riêng 18 trường hợp rung nhĩ được phẫu thuật Cox đi kèm, có 15 trường hợp thuộc nhóm có kết quả tốt sau phẫu thuật, và 3 trường lợp cịn lại có kết quả trung bình
3.2.1.3. Yếu tố liên quan siêu âm tim
Bảng 3.20. Liên quan của các đặc điểm siêu âm tim trước phẫu thuật và kết quả điều trị
Đường kính nhĩ trái (mm) Đường kính thất phải (mm) ĐK Thất trái tâm thu (mm) ĐK Thất trái tâm trương (mm) Vách liên thất tâm thu (mm) Vách liên thất tâm trương (mm) Thành sau thất trái tâm thu (mm) Thành sau thất trái tâm trương (mm) Khối lượng cơ thất trái (g)
Chỉ số khối lượng cơ thất trái (g/m2) Thể tích thất trái cuối tâm thu (ml) Thể tích thất trái cuối âm trương (ml) Chỉ số co ngắn sợi cơ (%)
EF (%)
PAPs (mmHg)
Nhận xét: Kích thước thất trái cuối tâm trương giãn lớn, trung bình là
65,2mm cho kết quả phẫu thuật ghi nhận có các trường hợp hở trung bình; so với các trường hợp thất trái nhỏ hơn 57,1mm trước phẫu thuật có kết quả phẫu thuật hồn toàn tốt. (Phép kiểm t bắt cặp, P = 0,012).
Khối lượng cơ thất trái tăng do phì đại và dãn, trung bình là 326g có kết quả khơng tốt bằng các bệnh nhân có khối lượng cơ thất trái nhỏ hơn 258,5g. Tương tự với tăng chỉ số khối lượng cơ thất trái cũng ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật.
Thể tích cuối thất trái tâm thu tăng do dãn buồng tim cũng ảnh hưởng đến kết quả điều trị. (Phép kiểm t bắt cặp, P = 0,023).
3.2.1.4. Yếu tố hậu phẫu
Bảng 3.21. Liên quan của đặc điểm hậu phẫu và kết quả điều trị
Thời gian thở máy (giờ) Thời gian hồi sức (ngày)
Thời gian nằm viện sau mổ (ngày) Sử dụng thuốc vận mạch
Khơng Có
Thời gian sử dụng thuốc vận mạch Hở van 2 lá tồn lưu sau phẫu thuật
aPhép kiểm Wilcoxon Mann-Whitney-U
bPhép kiểm chính xác Fisher
kiểm Wilcoxon Mann-Whitney-U, giá trị P < 0,05). Với phép kiểm chính xác Fisher, cho thấy nhóm bệnh nhân nặng trước phẫu thuật có kết quả phẫu thuật khơng tốt hơn và phải dùng thuốc vận mạch, cũng như liên quan đến hở van hai lá tồn lưu mức độ trung bình sau phẫu thuật (P < 0,05).
Phân bố kết quả điều trị khác biệt giữa nhóm có tổn thương van ba lá đi kèm cần phải sửa van ba lá kèm theo có tỉ lệ kết quả phẫu thuật khơng tốt bằng nhóm khơng có hở van ba lá (P = 0,038). Các trường hợp bệnh nặng trước phẫu thuật, thời gian phẫu thuật kéo dài do tổn thương phức tạp và cần tăng thêm thời gian chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể để hỗ trợ co bóp tim cho đến khi huyết động ổn định sau phẫu thuật. Trung bình thời gian là 101,6 phút chạy tuần hoàn ngoài cơ thể cho kết quả tốt hơn so với các trường hợp thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể kéo dài 123,5 phút. (P = 0,036).
3.2.2. Kết quả trung hạn
Thời gian theo dõi của các bệnh nhân trong nhóm bệnh của chúng tơi là từ 20 tháng đến 5 năm. Thời gian theo dõi trung vị là 38 tháng. Tổng thời gian theo dõi của mẫu nghiên cứu là 330 bệnh nhân – năm.
3.2.2.1. Tử vong, hở van hai lá tồn lưu và phẫu thuật lại
Khơng có trường hợp tử vong trung hạn qua theo dõi trung vị 38 tháng sau phẫu thuật. Như vậy, chúng tơi có 100 trường hợp còn theo dõi đến nay.
Bảng 3.22. Kết quả trung hạn Đặc điểm Tử vong Hở van 2 lá tồn lưu - Khơng - Có, hở mức độ 2 Phẫu thuật van 2 lá lại
Nhận xét: Trong số 6 trường hợp hở van hai lá mức độ 2 của kết quả
ngắn hạn có 2 trường hợp cải thiện với độ hở van giảm còn độ 1 và 94 trường hợp có kết quả ngắn hạn tốt thì vẫn duy trì ổn định cho đến lần theo dõi cuối.
Vậy, qua theo dõi trung hạn, có 4 trường hợp hở van hai lá tồn lưu mức độ 2. Các bệnh nhân này được theo dõi kỹ trong mỗi lần tái khám, không cần phẫu thuật lại, và lâm sàng bệnh nhân ổn định.
Siêu âm tim theo dõi các trường hợp này ghi nhận thất trái không dãn, chức năng thất trái bảo tồn. Có tăng áp động mạch phổi nhẹ.
3.2.2.2. Sự cải thiện về phân độ suy tim theo dõi trung hạn
100% 80% 60% 40% 20% 0% 3 0
NYHA III & IV
Trước mổ Trung hạn
Biểu đồ 3.7. Kết quả phân độ NYHA trước mổ và theo dõi trung hạn
Nhận xét: Có sự cải thiện rõ rệt của phân độ suy tim theo NYHA giữa
những bệnh nhân trước mổ và tại thời điểm theo dõi trung hạn với tỉ lệ 100% bệnh nhân có phân độ I-II tại thời điểm trung hạn (trong đó 89% trường hợp NYHA I và 11% trường hợp NYHA II. Khơng có trường hợp NYHA III hoặc IV.