.11 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh thang đo danh tiếng ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng khi thực hiện giao dịch tại chi nhánh ngân hàng TMCP nam á khu vực TP hồ chí minh (Trang 52 - 55)

TT Kí hiệu Biến quan sát

1 RE4 Ngân hàng đạt được nhiều giải thưởng. 2 RE2 Ngân hàng được nhiều người biết đến. 3 RE1 Ngân hàng có uy tín.

Nhóm nhân tố thứ bảy: gồm 02 biến quan sát từ 04 biến của nhân tố “giá trị chức

năng của sự thiết lập nơi giao dịch". Cụ thể tại Bảng 4.12:

Bảng 4.12: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh thang đo giá trị chức năng của sự thiết lập nơi giao dịch

TT Kí hiệu Biến quan sát

1 FVE1 Quầy giao dịch có bảo mật thông tin và sự riêng tư của khách hàng. 2 FVE2 Nơi giao dịch được sắp xếp gọn gàng hợp lý và sạch sẽ.

Sau khi kiểm định thang đo và phân tích nhân tố (EFA), mơ hình nghiên cứu đã có sự thay đổi so với đề xuất ban đầu. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, loại bỏ đi sự tác động của nhân tố giá cả hành vi lên giá trị cảm nhận của khách hàng khi thực hiện giao dịch tại ngân hàng Nam Á. Do vậy, mơ hình lý thuyết phải được điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu tiếp theo:

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết H1: Giá trị chức năng của giá dịch vụ có tác động cùng chiều đến giá trị

cảm nhận của khách hàng.

Giả thuyết H2: Giá trị xã hội có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của

khách hàng.

Giả thuyết H3: Giá trị chức năng của chất lượng dịch vụ có tác động cùng chiều

đến giá trị cảm nhận của khách hàng.

Giả thuyết H4: Giá trị chức năng của đội ngũ nhân sự thực hiện giao dịch có tác

động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của khách hàng.

Giả thuyết H5: Giá trị cảm xúc có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của

Giả thuyết H6: Danh tiếng ngân hàng của đơn vị cung cấp dịch vụ có tác động

cùng chiều lên giá trị cảm nhận của khách hàng, nghĩa là danh tiếng ngân hàng của đơn vị cung cấp dịch vụ càng cao thì giá trị cảm nhận của khách hàng càng cao và ngược lại.

Giả thuyết H7: Giá trị chức năng của sự thiết lập nơi giao dịch có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của khách hàng.

4.4 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố (EFA), có 07 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.

Phân tích tương quan (Pearson) được sử dụng để xem xét sự phù hợp của mơ hình khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H7.

4.4.1 Phân tích tương quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy, tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả các biến đều được xem xét như nhau. Tuy nhiên, nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy.

Xem xét ma trận tương quan giữa các biến (Bảng 4.13), nhân tố “giá trị cảm nhận” có sự tương quan tuyến tính với 07 biến độc lập bao gồm: “giá trị chức năng của giá dịch vụ (FVPr)”, “giá trị xã hội (SV)”, “giá trị chức năng của chất lượng dịch vụ (FVS)”, “giá trị chức năng của đội ngũ nhân sự thực hiện giao dịch (FVP)”, “giá trị cảm xúc (EV)”, “danh tiếng ngân hàng (RE)”, “giá trị chức năng của sự thiết lập nơi giao dịch (FVE)”, và giữa các biến độc lập cũng có tương quan với nhau.

Giá trị tuyệt đối của các hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong khoảng (0.06, 0.284) biểu hiện mức độ liên hệ tương quan tuyến tính.

Giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau trong khoảng (0.04, 0.095) để biểu hiện mức độ liên hệ tương quan tuyến tính nhưng khơng q cao để có thể dẫn đến đa cộng tuyến.

Phép kiểm định quan Pearson với tất cả các giá trị Sig < 0.05 cũng cho thấy các tương quan này phản ánh một hiệp biến thiên thật sự trong tổng thể đám đơng chứ khơng phải tình cờ ngẫu nhiên trong khảo sát.

Như vậy các biến độc lập và phụ thuộc sẽ được tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng khi thực hiện giao dịch tại chi nhánh ngân hàng TMCP nam á khu vực TP hồ chí minh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)