.2Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm trên sàn hose , luận văn thạc sĩ (Trang 37)

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm có xu h ớng tăng qua các năm. So với các ngành kinh doanh trên thị tr ờng chứng khốn thì dù đầu ra của các doanh nghiệp ngành thực phẩm, nhu yếu phẩm nói chung chịu ảnh hưởng của lạm phát, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao nhưng nhóm ngành này vẫn hoạt động tương đối ổn định, đạt doanh thu và lợi nhuận khả

quan. Bước sang năm 2012, với dự báo khơng mấy tích cực của nền kinh tế, nhiều

DN trong ngành vẫn đặt kế hoạch kinh doanh với mức tăng trưởng khá.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tỷ suất nợ Tỷ suất nợ dài hạn Tỷ suất nợ ngắn hạn

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, đánh giá được khả năng sinh lợi của vốn chủ sở

hữu.Chỉ tiêu này chỉ ra rằng một đồng vốn của cổ đơng bỏ ra và tích luỹ được (có thể lợi nhuận giữ lại) tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Bảng 4.3 - Bảng phân tích khả năng sinh lợi của ngành chế biến thực phẩm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

Lợi nhuận biên 9,18% 6,41% 10,87% 11,18% 9,60% Hiệu suất sử dụng tài sản 124,62% 137,74% 119,68% 123,81% 133,29% Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu 150,20% 175,71% 178,98% 187,14% 191,16%

ROE 17,18% 15,52% 23,28% 25,90% 24,47%

Nguồn: Phụ lục Bảng 2.43 – 2.45

Hình 4.2 -Khả năng sinh lợi của ngành chế biến thực phẩm

Nguồn: Phụ lục Bảng 2.43 – 2.45

Qua bảng 4.3 ta thấy, ROE (Return on Equity) năm 2007 của các công ty được khảo sát trung bình là 17%, tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu được đầu tư thì tạo ra 17

đồng lợi nhuận sau thuế. Điều này cho phép các công ty không những chi trả lãi vay

ngân hàng mà còn tạo ra một khoản lợi nhuận khá lớn cho các cổ đông.

Mặt khác, ROE tăng dần qua các năm, năm 2007 là 17% thì đến năm 2011 là 26%.

Nhìn chung, hiệu quả sử dụng vốn của các công ty được khảo sát được đánh giá là tốt. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là các công ty nên tiếp tục huy động vốn bằng nguồn vốn cổ phần. Bởi vì sự gia tăng của ROE đến một giới hạn nào đó nó sẽtăng chậm dần, thậm chí nó có thể giảm xuống do việc sử dụng quá nhiều vốn chủ sởhữu.

000% 100% 200% 300% 400% 2007 2008 2009 2010 2011 ROE Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu

Hiệu suất sử dụng tài sản

Hiện nay, các công ty trong ngành Chế biến thực phẩm hầu hết đều là những công

ty đang trong giai đoạn tăng trưởng nên rất cần một lượng vốn lớn.Đặc biệt trong

thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu vốn càng trở nên cấp bách để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lượng sản phẩm bằng những cơng nghệ, máy móc thiết bị hiện đại.Mặc dù các công ty này đang sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu rất hiệu quả nhưng điều đó khơng có nghĩa là họ nên huy động vốn bằng nguồn vốn cổ phần bởi vì chi phí sử dụng vốn cổ phần cao.

4.2Phương phápkiểm định mơ hình

Trước khi đề cấp đến kết quả so sánh có ý nghĩa thống kê của ba mơ hình thì tác giả

sẽ kiểm tra sự phù hợp thực tế của các phương pháp. Do đó tác giả sử dụng các kiểm định sau:

- Kiểm định Breusch - Pagan Lagrangian: kiểm tra giữa phương phápOLS và REM. - Kiểm định Hausman: kiểm tra giữa mơ hình FEM và REM

- Khơng cần kiểm tra giữa FEM và OLS vì kết quả của FEM tự động tạo ra kết quả kiểm tra (Zehra Reimoo, 2008).

Mơ hình 1: Phương pháp bình phương bé nhất OLS

DRit= β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + β5Ndts5i+ β6Prof6i + β6Size7i+ β8Tang8i

+ β9Uni9i+ εit

Mơ hình 2: Mơ hình tác động cố định FEM

DRit= β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + β5Ndts5i+ β6Prof6i + β6Size7i+ β8Tang8i

+ β9Uni9i+ µit

Mơ hình 3: Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM

DRit = β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + β5Ndts5i+ β6Prof6i + β6Size7i+ β8Tang8i

+ β9Uni9i+ εit +µit

4.2.1 Kiểm định Hausman

Kiểm định Hausman được sử dụng kiểm tra so sánh giữa mơ hình FEM và REM (Zehra Reimoo, 2008 và Jean J.Chen 2003, Nadeem A.S và Z.Wang2011).Mơ hìnhREM giả thiết rằng khơng có tương quan giữa những yếu tố ngẫu nhiên đặc thù và kết quả hồi quy thì giả định Cov(u_i; X) = 0. Tuy nhiên, FEM khơng có những giả định này và cho rằng không tương quan của REM là không khả thi.Để lựa chọn

Giả thiết H0: P-value <5% (chọn mơ hình FEM) H1: P-value >5% (chọn mơ hình REM) Kết quả của kiểm định Hausman như sau:

Bảng 4.4- Kiểm định mô tả Hausman.

Biến phụ thuộc Chi Prob>Chi2

TLEV 32.276701 0.0001

LTLEV 30.954062 0.0001

STLEV 31.949953 0.0001

Nguồn: Phụ lục Bảng 2.1 – 2.3

Từ bảng 4.4, mơ hìnhFEM thì tốt hơn REM vì giá trị P-value < α=0.05 ở từng biến phụ thuộc và do đó việc phân tích sẽ dựa trên mơ hìnhFEM. Theo Zehra Reimoo (2008) cũng đã so sánh mơ hìnhFEM và REM bằng kiểm định Hausman, kết quả cuối cùng cũng sẽ phân tích dựa trên mơ hìnhFEM.

4.2.2 Kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian

Được thực hiện so sánh giữa phương phápOLS và REM. Kết quả kiểm tra cho ra p-

value và p-value < 0.05 ngụ ý rằng phương phápREM là phù hợp (Zehra Reimoo, 2008). Để lựa chọn phương pháp, ta xây dựng giả thiết sau:

Giả thiết H0: P-value <5% (chọn mơ hìnhREM) H1: P-value >5% (chọn phương phápOLS) Kết quả của kiểm định Hausman như sau:

Bảng 4.5 - Kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian.

Biến phụ thuộc Chi Prob>Chi2

TLEV 0.708082 0.700910

LTLEV 0.951028 0.952266

STLEV 0.638177 0.646619

Nguồn: Phụ lục bảng 2.4 - 2.6

Kết quả kiểm tra nhận thấy rằng phương phápOLS thì hữu hiệu hơn REM. Mục tiêu của bài nghiên cứu thì là kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính bằng phương phápOLS.Vì vậy, kiểm định Hausman là một kiểm tra quan trọng, dựa trên kết quả sẽ cung cấp cho tác giả một mơ hình phù hợp để so sánh với kết quả của phương phápOLS (Zehra Reimoo 2008 và Nadeem A.S và Z.Wang2011).

4.2.3 Kiểm địnhphương pháp OLS và FEM

Như đã đề cập ở trên, phương phápOLS tự động cho kết quả kiểm tra giữa OLS và FEM. Sau khi ước lượng và thỏa mãn các kiểm định như Hausman test và Breusch and Pagan để đảm bảo ước lượng chính xác, kết quả kiểm tra của P-value cung cấp

thông tin chấp nhận hay từ bỏ phương phápOLS hơn hay là FEM hơn. Giá trị p- value (Prob>F) =0.0000 của ba biến phụ thuộc, nghĩa là phương phápFEM thích

hợp hơn phương phápOLS và là phương pháp tối ưu được chọn. Tuy nhiên, theo những bằng chứng thực nghiệm trước đây, thì mơ hình OLS thỏa mãn hơn việc giải thích các nhân tố của của cấu trúc tài chính. Điều này đã được minh chứng bởi

nghiên cứu của Bevan and Danbolt (2004).

4.3 Xây dựng mơ hình hồi quy

Sau khi kiểm định lựa chọn phương phápphù hợp cho bài nghiên cứu như Zehra Reimoo (2008), Nadeem A.S và Z.Wang (2010), B.Prahalathan (2011).Tác giả đã lựa chọn mơ hình OLS cũng như các tác giả trên để kiểm định cho mục tiêu nghiên cứu. Các phương trình mơ hình hồi quy được thể hiện như sau:

TEV= β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + + β5Ndts5i+ β6CProf6i + β6Size7i+ β8Tang8i + β9Uni9i + εi (4.1)

LTEV= β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + + β5Ndts5i+ β6CProf6i + β6Size7i+

β8Tang8i + β9Uni9i + εi (4.2)

STEV = β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + + β5Ndts5i+ β6CProf6i + β6Size7i+ β8Tang8i + β9Uni9i + εi (4.3)

Trong đó:

β1: hệ số tự do

βi: (i=2,2,2..9) là các hệ số hồi quy riêng từng biến độc lập

Ta có n= 43 quan sát, mỗi quan sát gồm 8 biến độc lập

Biến phụ thuộc

 TEV: tỷ lệ nợ

 LTEV: tỷ lệ nợ dài hạn  STEV: tỷ lệ nợ ngắn hạn

Biến độc lập

Liq, Grow, Ndts, Prof, Capint, Size, Tang, Uni: cơng thức tính xem Phụ lục 2.

εi= sai số dữ liệu chéo

4.3.1 Phân tích thống kê mơ tả

Bài nghiên cứu kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của 43 Cơng ty ngành Chế biến thực phẩm niêm yết trên sàn HOSE từ năm 2007 đến 2011. Mô tả thống kê của của các địn bẩy nợ và biến giải thích được thể hiện ở Bảng 4.6, tổng quan sát là 211 quan sát.

Bảng 4.6 -Thống kê mô tả các biến toàn bộ mẫu nghiên cứu

TEV LTEV STEV CAPINT GROW LIQ

Trung bình 0.719759 0.401613 0.628618 0.996569 119.6827 2.143310 Trung vị 0.525310 0.369095 0.433575 0.767015 21.25734 1.375285 Lớn nhất 0.98940 0.501150 0.925621 12.25993 2052.059 1.617137 Nhỏ nhất 0.061240 0.068400 0.042020 0.032940 -95.17559 -2.589530 Độ lệch chuẩn 1.148261 0.987912 1.015347 1.392001 355.9718 2.571213 Skewness 4.651081 4.323395 4.918670 6.281198 2.592841 2.776250 Kurtosis 25.74118 22.48260 29.32183 47.33859 15.49684 12.12003 Số quan sát 211 211 211 211 211 211

NDTS PROF SIZE TANG UNI

Trung bình 0.050095 0.250126 12.05026 0.964564 0.809914 Trung vị 0.022815 0.123935 12.09187 0.566275 0.820500 Lớn nhất 1.453710 5.525700 16.56167 12.17790 1.024970 Nhỏ nhất 0.001650 0.004560 7.521320 0.158920 0.556450 Độ lệch chuẩn 0.132014 0.540982 1.330258 1.653682 0.106195 Skewness 7.253862 6.364455 -0.523908 4.528055 -2.298992 Kurtosis 67.20684 52.20746 45.72904 24.85400 17.58072 Số quan sát 211 211 211 211 211 Nguồn: Phụ lục Bảng 2.7

 Tổng nợ vay trên tổng tài sản trung bình của các Cơng ty là 71.97%, trong đó Cơng ty có nợ vay cao nhất là 6.12% và thấp nhất là 98.94%.

 Tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản của các Công ty là 40.16%, trong đó Cơng ty có nợ vay ngắn hạn cao nhất là 92.56% và thấp nhất là 4.20%.

 Tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản bình qn của các Cơng ty là 40.16%, trong

đó Cơng ty có nợ vay dài hạn cao nhất là 50.11% và thấp nhất là 6.84%.

Tiếp theo là biến độc lập:

 Cường độ vốn trung bình của ngành là 0.99 lần trong đó mức cao nhất là 12.25

lần và mức thấp nhất là 0.03 lần.

 Tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành là 119.68 lần, trong đó mức lớn nhất là 2053 lần và mức nhỏ nhất là -95.17 lần.

 Khả năng thanh khoản của ngành là 2.14 lần trong đó lớn nhất là 16.17 lần và nhỏ nhất là -2.58 lần.

 Tấm chắn thuế từ khấu hao trung bình của ngành là 0.05 lần, trong đó lớn nhất là 1.45 lần và nhỏ nhất là 0.001 lần.

 Lợi nhuận trung bình của ngành là 0.25 lần trong đó lớn nhất là 5.25 lần và nhỏ nhất là 0.004 lần.

 Quy mơ trung bình của ngành là 12.05 lần trong đó mức cao nhất là 16.56 lần và mức thấp nhất là 7.52 lần.

 Tài sản hữu hình trung bình của ngành là 0.96 lần trong đó mức cao nhất là 12.17 lần và mức thấp nhất là 0.15 lần.

 Đặc điểm riêng của sản phẩm trung bình của ngành là 0.80 lần trong đó mức

cao nhất là 1.02 lần và mức thấp nhất là 0.55 lần.

4.3.2 Ước lượng tổng thể

TEV CAPINT GROW LIQ NDTS PROF SIZE TANG UNI

Mơ hình ước tính:

TEV= β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + + β5Ndts5i+ β6CProf6i + β6Size7i+ β8Tang8i + β9Uni9i + εi (4.1)

TEV = 0.192799+0.006958*CAPINT - 2.03e-005*GROW - 0.059813*LIQ - 12.65777*NDTS - 0.090381*PROF + 0.0508643*SIZE + 1.230207*TANG + 0.913772*UNI (Nguồn: Phụ lục Bảng 2.6)

LTEV CAPINT GROW LIQ NDTS PROF SIZE TANG UNI

Mơ hình ước tính:

LTEV = β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + + β5Ndts5i+ β6CProf6i + β6Size7i+

β8Tang8i + β9Uni9i + εi (4.2)

Thay thế hệ số:

LTEV = 1.440018+ 0.003474*CAPINT - 2.51e-005*GROW - 0.029194*LIQ +2.168990*NDTS + 0.061809*PROF + 0.058818*SIZE + 0.343333*TANG - 0.602092*UNI (Nguồn: Phụ lục Bảng 2.7)

STEVCAPINT GROW LIQ NDTS PROF SIZE TANG UNI (2.3)

Mơ hình ước tính:

STEV = β1+ β2Capint2i + β3Grow3i + β4Liq4i + β5Ndts5i+ β6CProf6i + β6Size7i+

β8Tang8i + β9Uni9i + εi (4.3)

Thay thế hệ số:

STEV = + 0.164978+ 0.0113931*CAPINT - 5.59e-05*GROW - 0.055141*LIQ - 14.37776*NDTS - 0.032744*PROF - 0.057367*SIZE - 0.167351*TANG + 1.022848*UNI (Nguồn: Phụ lục Bảng 2.8)

4.3.3 Kiểm định mơ hình

Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy: nhằm đưa ra biến phù hợp và có ý

nghĩa thống kê của mơ hình, tác giả sử dụng phương pháp giá trị P-value để kiểm tra giả thiết cho các hệ số hồi quy của các biến.

H0: Các biến độc lập khơng ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính. H1: Một trong các biến độc lập ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính.

P-value = P(|t| > t0) < α = 5%: bác bỏ giả thiết H0

Chấp nhận giả thiết H0 tức là những biến này khơng có ý nghĩa thống kê và khơng có ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính của doanh nghiệp

- Đối với mơ hình tổng nợ:

Biến độc lập P-value Kết luận

Capint 0.8002 Chấp nhận giả thiết H0

Grow 0.8493 Chấp nhận giả thiết H0

Liq 0.0002 Bác bỏ giả thiết H0

Ndts 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

Prof 0.2772 Chấp nhận giả thiết H0

Size 0.0387 Bác bỏ giả thiết H0

Tang 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

Uni 0.0561 Chấp nhận giả thiết H0

Nguồn: Phụ lục Bảng 2.8

- Đối với mơ hình nợ dài hạn

Biến độc lập P-value Kết luận

Capint 0.8448 Chấp nhận giả thiết H0

Grow 0.7165 Chấp nhận giả thiết H0

Liq 0.0049 Bác bỏ giả thiết H0

Ndts 0.0604 Chấp nhận giả thiết H0

Prof 0.2496 Chấp nhận giả thiết H0

Size 0.0084 Bác bỏ giả thiết H0

Tang 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

Uni 0.0524 Chấp nhận giả thiết H0

Nguồn: Phụ lụcBảng 2.9

- Đối với mơ hình nợ ngắn hạn

Biến độc lập P-value Kết luận

Capint 0.6476 Chấp nhận giả thiết H0

Grow 0.5642 Chấp nhận giả thiết H0

Liq 0.0002 Bác bỏ giả thiết H0

Ndts 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

Prof 0.6636 Chấp nhận giả thiết H0

Size 0.0358 Bác bỏ giả thiết H0

Tang 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

Nguồn: Phụ lục Bảng 2.10

 Kiểm định thừa biến

Đây là kiểm định xem các hệ số đưa vào mơ hình có đồng thời bằng 0 hay khơng để

quyết định có nên loại chúng ra khỏi mơ hình hay khơng. Để kiểm định thừa biến, tác giả sử dụng kiểm định Wald.

- Đối với mơ hình tổng nợ: theo kết quả hồi quy của Phụ lục Bảng 2.8 ta thấy

hệ số hồi quy của các biến cường độ vốn, tăng trưởng công ty, lợi nhuận và đặc thù riêng của sản phẩm khơng có ý nghĩa thống kê. Nghĩa là bốn biến này không cần thiết đưa vào mơ hình. Ta có giả thiết sau:

H0: β2 = β36 = β7 = 0

Tính tốn của Eviews (Phụ lục Bảng 2.11) cho thấy, vì P-value= 0.5554> 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0.

- Đối với mơ hình nợ dài hạn: theo kết quả hồi quy của Phụ lục Bảng 2.9 ta

thấy hệ số hồi quy của các biến cường độ vốn, tăng trưởng công ty, tấm chắn thuế từ khấu hao, lợi nhuận và đặc thù riêng của sản phẩm không có ý nghĩa thống kê. Nghĩa là năm biến này khơng cần thiết đưa vào mơ hình. Ta có giả thiết sau:

H0: β2 = β3 =β5 = β6 =β9 = 0

Tính tốn của Eviews (Phụ lục Bảng 2.12) cho thấy, vì P-value= 0.2384> 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0.

- Đối với mô hình nợ ngắn hạn: theo kết quả hồi quy của Phụ lục Bảng 2.10

ta thấy hệ số hồi quy của các biến cường độ vốn, tăng trưởng công ty, tấm chắn thuế từ khấu hađặc thù riêng của sản phẩm khơng có ý nghĩa thống kê. Nghĩa là ba biến này khơng cần thiết đưa vào mơ hình. Ta có giả thiết sau:

H0: β2 = β36 = β9= 0

Tính tốn của Eviews (Phụ lục Bảng 2.13) cho thấy, vì P-value= 0.1087> 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0.

Tóm lại, với tám biến tác giả đưa ra dựa vào ba bài nghiên cứu trước đây của Zehra Reimoo (2008), Nadeem A.S và Z.Wang (2011), B.Prahalathan (2011): Cường độ

vốn, tăng trưởng công ty, khả năng thanh khoản, tấm chắn thuế từ khấu hao, lợi nhuận, quy mô cơng ty, tài sản hữu hình và đặc điểm riêng của sản phẩm.

Kết quả kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy và thừa biến cho thấy trong các nhân tố

đưa vào mơ hình, chỉ có bốn nhân tố đưa vào mơ hình thể hiện mối quan hệ có ý

nghĩa thống kê với cấu trúc tài chính, đó là tính thanh khoản, tấm chắn thuế từ khấu hao, quy mô công ty, tài sản hữu hình. Nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa về mặt thống kê giữa cấu trúc tài chính và các nhân tố cịn lại.

 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm trên sàn hose , luận văn thạc sĩ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)