Tấm chắn thuế từ khấu hao (NDTS)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm trên sàn hose , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 57)

4 .2Phương phápkiểm định mô hình

4.3 .4Kiểm tra giả định của mơ hình

4.4 Kết quả hồi quy

4.4.2 Tấm chắn thuế từ khấu hao (NDTS)

Kết quả Bảng 4.13 cho thấy, tấm chắn thuế từ khấu hao chắc chắn có mối quan hệ với địn bẩy tài chính. Tuy nhiên, tấm chắn thuế từ khấu haocó mối quan hệ nghịch biến và cùng mức ý nghĩa thống kê lớn 1% với tổng nợ và nợ ngắn hạn, cịn thơng số p-value của nợ ngắn hạn là 0.0604 hơi cao và khơng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.13 - Kết quả hồi quy của Tấm chắn thuế từ khấu hao

Biến độc lập TEV LTEV STEV

NDTS -12.65777*** 2.168990 -14.37776***

0.0000 0.0604 0.0000

Kết quả của bài nghiên cứu tương thích với nghiên cứu của B.Prahalathan (2010).

4.4.3Quy mô công ty (Size)

Kết quả hồi quy Bảng 4.14 thể hiện chắc chắn tương quan với địn bầy tài chính ở cả ba mơ hình và phù hợp với lý thuyết của mơ hình. Theo kết quả của mô hình OLS, quy mơ cơng ty tăng 1% thì sẽ gia tăng 0.05% tỷ lệ tổng nợ, 0.06% tỷ lệ nợ dài hạn và giảm0.0464% tỷ lệ nợ ngắn hạn.

Bảng 4.14 - kết quả hồi quy của Quy mô công ty

Biến độc lập TEV LTEV STEV

SIZE 0.050864** 0.058818** -0.057367**

0.0387 0.0084 0.0358

Quy mô công ty tỷ lệ thuận (-) với tổng nợ/tổng tài sản, nợ dài hạn/tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng tài sản và cùng có ý nghĩa thống kê .

Kết quả này là rõ ràng, quy mô công ty tăng cường khả năng vay dài hạn từ các

ngân hàng thương mại. Phát hiện của bài nghiên cứu cũng phù hợp với bằng chứng

nghiên cứu từ Zehra Reimoo (2008), Abe De Jong (2008), Rataporn Deesomsak (2004) tán thành có một mối quan hệ nghịch chiều giữa địn quy mơ công ty và nợ ngắn hạn.

Kết quả của điều này cho thấy rằng các ngân hàng thích tài trợ cho các cơng ty lớn, có nghĩa làthực tế là các cơng ty lớn thường được gán với bảng xếp hạng tín dụng

cao hơn.Điều này đúng với lý thuyết cấu trúc vốn, tức là quy mô càng lớn thì dễ

dàng tiếp cận với các nguồn vốn vay, đặc biệt là các nguồn vốn vay dài hạn hơn các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và như vậy các doanh nghiệp có quy mơ lớn sử dụng nhiều nợ vay dài hạn hơn.

4.4.4Tài sản hữu hình (Tangible)

Các kết quả hồi quy của biến tài sản hữu hình phù hợp với những đóan dựa vào lý thuyết. Như vậy, khi tăng 1% tài sản hữu hình thì sẽ tăng 0.23% tổng nợ, 0.34% nợ dài hạn, giảm 0.170% nợ ngắn hạn và cùng có ý nghĩa thống kê. Mối quan hệ nghịch chiều chắc chắn giữa tài sản hữu hình và địn bẩy ngắn hạn cho thấy rằng khi các cơng ty có tài sản thế chấp có giá trị đồng nghĩa với họ thích nợ dài hạn và giảm phụ thuộc vào nợ ngắn hạn.

Bảng 4.15 - Kết quả hồi quy của Tài sản hữu hình

Biến độc lập TEV LTEV STEV

TANG 0.230207*** 0.343333*** -0.167351***

0.0000 0.0000 0.0000

Kết quả thực nghiệm cho thấy cơ cấu tài sản có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ suất nợ, tỷ suất nợ ngắn hạn và tỷ lệ thuận với nợ dài hạn. Kết quả này giống kết quả nghiên cứu của Zehra Reimoo (2008), Abe De Jong (2008), Rataporn Deesomsak (2004) đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hoàn toàn phù hợp với

những phân tích đã trình bày, các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình cao thiên về nợ dài hạn hơn doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình thấp. Có thể giải

thích như sau, việc đầu tư nhiều vào tài sản hữu hình sẽ làm khả năng thanh toán

ngắn hạn của doanh nghiệp bị ảnh hưởng trong khi đó các khoản nợ phải trả của các doanh nghiệp phần lớn đều là nợ vay ngắn hạn, nếu sử dụng nguồn nợ vay này để tài trợ doanh nghiệp sẽ dễ gặp phải rủi ro phá sản do áp lực thanh toán ngắn hạn. Vì vậy, nếu một doanh nghiệp có một tỷ lệ tài sản cố định hữu hình cao thì doanh nghiệp đó sẽ sử dụng nhiều nợ hơn, được các tổ chức tín dụng cung cấp những hạn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương này, đầu tiên, Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính của các cơng ty

niêm yết ngành chế biến thực phẩm Việt Nam trên cơ sở đó đưa ra những thành tựu và hạn chế trong việc hoạch định cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp.

Tiếp theo đó, là các kết quả kiểm định hồi quy của mô hình. Để giúp các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm xây dựng cơ cấu tài chính hợp lý, đưa ra mơ hình thực nghiệm các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các Doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam.

Thơng qua mơ hình, ta có thể xác định được một số các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cấu trúc vốn của doanh nghiệp như qui mô doanh nghiệp, tài sản cố định, khả năng thanh khoản, và tấm chắn thuề từ khấu hao, từ đó tiến tới xác lập hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu hợp lý cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết ngành chế biến thực phẩm trên sàn hose , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 57)