CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Theo Nunnally & Bernstein (1994), nếu một biến đo lƣờng có tƣơng quan với biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là đạt yêu cầu và thang đo có độ tin cậy tốt phải đạt trên 0,7 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
4.2.1. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần nhân tố tác động đến quyết định mua thực phẩm tại các cửa hàng tiện lợi của người tiêu dùng quyết định mua thực phẩm tại các cửa hàng tiện lợi của người tiêu dùng TP.HCM (đƣợc thể hiện qua bảng 4.3)
Bảng 4.3. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần nhân tố tác động đến quyết định mua thực phẩm tại các cửa hàng tiện lợi của ngƣời tiêu dùng
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Sản phẩm (Cronbach's Alpha = 0,831 ) Thực phẩm chất lƣợng (TP1) 15,8938 5,794 0,687 0,781 Thực phẩm đa dạng (TP2) 15,9125 6,131 0,629 0,798 Bao bì thực phẩm đóng gói cẩn thận (TP3) 15,7562 6,374 0,607 0,805 Phân loại thực phẩm rõ ràng (TP4) 15.7375 6,182 0,589 0,809 Thực phẩm có xuất xứ rõ ràng (TP5) 15,8250 5,164 0,664 0,793
Giá cả (Cronbach's Alpha = 0,820)
Giá cả phù hợp với chất lƣợng (GC1) 11,5250 3,572 0,613 0,789 Giá cả phù hợp với thu nhập (GC2) 11,5688 3,693 0,658 0,766 Giá cả tƣơng đối ổn định (GC3) 11,3625 3,717 0,726 0,739 Giá cả niêm yết rõ ràng (GC4) 11,0875 3,716 0,587 0,800
Địa điểm (Cronbach's Alpha = 0.809 )
Cửa hàng đặt ở vị trí thuận tiện (ĐĐ1) 11,5312 4,188 0,761 0,703 Khơng gian bên trong thống mát (ĐĐ2) 11,3062 4,818 0,508 0,812 Khoảng cách đến cửa hàng gần (ĐĐ3) 11,6500 3,688 0,642 0,761 Dễ dàng tìm đƣợc quầy thực phẩm (ĐĐ4) 11,3375 4,313 0,630 0,759
Chiêu thị (Cronbach's Alpha = 0,820)
Cửa hàng đƣợc quảng cáo rộng rãi (CT1) 10,9250 5,365 0,611 0,789 Có nhiều khuyến mại (CT2) 10,7625 4,786 0,698 0,748 Có nhiều ƣu đãi cho khách hàng thân thiết
(CT3) 10,5562 5,217 0,616 0,786 Cửa hàng gửi thơng tin khi có khuyến mại
(CT4) 10,7500 4,302 0,668 0,768
Chất lượng dịch vụ (Cronbach's Alpha = 0,813)
Nhân viên phục vụ kịp thời (CLDV1) 14,5062 8,264 0,574 0,785 Nhân viên thân thiện (CLDV2) 14,4750 8,440 0,532 0,796 Nhân viên hiểu nhu cầu của khách hàng
(CLDV3) 14,8625 7,578 0,691 0,751 Có dịch vụ vận chuyển miễn phí (CLDV4) 15,1375 6,736 0,565 0,803 Có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt (CLDV5) 14,8687 7,322 0,705 0,744
Nhận xét
- Thang đo nhân tố sản phẩm có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,831 > 0,7 và các hệ
số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Bên cạnh đó, nhìn vào cột cuối cùng, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,831 nên tác giả sẽ không loại bỏ biến quan sát nào.
- Thang đo nhân tố giá cả có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,820 > 0,7 và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Bên cạnh đó, nhìn vào cột cuối cùng, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,820 nên tác giả sẽ không loại bỏ biến quan sát nào.
- Thang đo nhân tố địa điểm có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,809 > 0,7 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Bên cạnh đó, nhìn vào cột cuối cùng, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,809, trừ hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ĐĐ2 bằng 0,812 > 0,809, tuy nhiên sự chênh lệch này quá nhỏ nên tác giả sẽ không loại bỏ biến quan sát nào.
- Thang đo nhân tố chiêu thị có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,820 > 0,7 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Bên cạnh đó, nhìn vào cột cuối cùng, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,820 nên tác giả sẽ không loại bỏ biến quan sát nào.
- Thang đo nhân tố chất lƣợng dịch vụ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,813 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Bên cạnh đó, nhìn vào cột cuối cùng, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,813 nên tác giả sẽ không loại bỏ biến quan sát nào.
4.2.2. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo quyết định mua thực phẩm tại các cửa hàng tiện lợi của người tiêu dùng TP.HCM (đƣợc trình bày trong bảng 4.4)
Nhìn vảo bảng 4.4, thang đo nhân tố quyết định mua thực phẩm tại cửa hàng tiện lợi có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,785 > 0,7 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Bên cạnh đó, nhìn vào cột cuối cùng, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,785, trừ hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến QĐ4 bằng 0,792 > 0,785, tuy nhiên sự chênh lệch này quá nhỏ nên tác giả sẽ không loại bỏ biến quan sát nào.
Bảng 4.4. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo quyết định mua thực phẩm tại cửa hàng tiện lợi
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Quyết định mua thực phẩm tại cửa hàng tiện lợi (Cronbach's Alpha = 0,785)
Anh/chị sẽ tiếp tục mua thực
phẩm tại cửa hàng tiện lợi (QĐ1) 11,5688 2,058 0,601 0,727 Anh/chị rất thích mua thực phẩm
tại cửa hàng tiện lợi mặc dù đây không phải là nơi bán thực phẩm duy nhất (QĐ2)
11,8188 1,810 0,698 0,673
Anh/chị sẽ mua thực phẩm tại cửa hàng tiện lợi bất kỳ khi nào có nhu cầu (QĐ3)
11,8250 2,007 0,617 0,718
Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, ngƣời thân mua thực phẩm tại cửa hàng tiện lợi (QĐ4)
11,3438 2,466 0,460 0,792