PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu chương 2 (Trang 30 - 35)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp với nộidung luyện tập).2. Đặt vấn đề: 2. Đặt vấn đề:

3. Học bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.

GV đặt câu hỏi:

- Nêu tính chất hĩa học của nitơ, photpho?

- Nêu tính chất hĩa học của amoniac, axit nitric, axit photphoric?

GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét và bổ xung.

HS chuẩn bị 2 phút và trả lời.

HS trả lời câu hỏi. HS trả lời câu hỏi. HS nhận xét. I. Kiến thức cần nắm vững. SGK Hoạt động 2: Bài tập. GV Chia lớp thành 4 nhĩm. GV Phát phiếu học tập. Yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập. GV Kịp thời giải quyết khĩ khăn cho HS.

GV Yêu cầu các nhĩm trình bày sp.

GV Dành thời gian cho các nhĩm thảo luận, nhận xét bài của nhĩm bạn. GV Nhận xét, đánh giá cho điểm. HS Thực hiện nhiệm vụ được giao. HS Ghi nhận sự giúp đỡ của GV.

HS Cử đại diện trình bày sp. HS Thảo luận, nhận xét kết quả của nhĩm bạn. HS Ghi nhận kết quả. II. Bài tập. Hướng dẫn: Bài 2: Magie photphua: Mg3P2 => Đáp án đúng là C Bài 3: a) 2NH3 + 3Cl2 (dư) → N2 + 6HCl 8NH3 (dư) + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl NH3 + CH3COOH → CH3COONH4 (NH4)3PO4 →t0 H3PO4 + 3NH3 Zn(NO3)2 →t0 ZnO + 2NO2 + ½O2 b) 2K3PO4 + 3Ba(NO3)2 → Ba3(PO4)2 ↓+ 6KNO3 2Na3PO4 + 3CaCl2 → Ca3(PO4)2 + 6NaCl Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → 2CaHPO4 + 2H2O 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2 + 6NH3 + 6H2O Bài 4: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O a 2a Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O b 3b 46a + 27b = 3 (1) 2a + 3b = 0,2 (2) => a = 3/115 => %mAl = 23,4 %

%mCu = 76,6 %

4. Củng cố: 5. Dặn dị: 5. Dặn dị:

- Ơn tập lí thuyết.

- Ơn tập kiến thức chương chuẩn bị cho bài 13 luyện tập.

V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:

............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................

Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:................................................................

TIẾT 20 – BÀI 13: LUYỆN TẬP:

TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (TIẾP) VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố, ơn tập các tính chất của nitơ, photpho, amoniac và muơi amoni, axit nitric và muối nitrat, axit photphoric và muối phot phat; So sánhtính chất của đơn chất và một số hợp chát của nitơ và photpho.

2. Kĩ năng:

- Trên cơ sở các kiến thức hố học của chương 2. Nitơ – Photpho luyện tập kĩ năng giải các bài tập hố học chú ý bài tập tổng hợp cĩ nội dung liên quan.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.

4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hĩa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ơn tập.2. Học sinh: Kiến thức bài cũ. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp với nộidung luyện tập).2. Học bài mới: 2. Học bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.

HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi:

- Nêu tính chất hĩa học của muối amoni, muối nitrat, muối photphat? - Nêu một số loại phân bĩn hĩa học?

GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét và bổ xung.

HS chuẩn bị 2 phút và trả lời.

HS trả lời câu hỏi. HS trả lời câu hỏi. HS nhận xét. I. Kiến thức cần nắm vững. SGK Hoạt động 2: Bài tập. GV Chia lớp thành 4 nhĩm. GV yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành các bài tập 4, 5, 8 trong SGK/61-62 HH11.

GV Kịp thời giải quyết khĩ khăn cho HS. HS Thực hiện nhiệm vụ được giao. HS Ghi nhận sự giúp đỡ của GV. II. Bài tập. Hướng dẫn: Bài 4: t0 H2 + Cl2 → 2HCl xt,t0,p N2 + 3H2 → 2NH3 NH3 + HCl → NH4Cl Bài 5: a, xt,t0,p

GV Yêu cầu các nhĩm trình bày sp.

GV Dành thời gian cho các nhĩm thảo luận, nhận xét bài của nhĩm bạn. GV Nhận xét, đánh giá cho điểm.

HS Cử đại diện trình bày sp. HS Thảo luận, nhận xét kết quả của nhĩm bạn. HS Ghi nhận kết quả. N2 + 3H2 → 2NH3 NH3 + HNO3 → NH4NO3 (2) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O (3) 30000C N2 + O2 → 2NO (4) 2NO + O2 → 2NO2 (5) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (6) Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (7) NH3 + HNO3 → NH4NO3 t0 b) 2Ca + 2P → Ca3P2 Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O

Bài 8:

mdd = 25.1,03 = 25,75 g ⇒ mH3PO4 = 25,75.6 /100 = 1,545g P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

142g ——— → 2.98g 6g ——— → 8,28g

C% = (1,545 + 8,28).100/(6 +25,75) = 30,95 %

3. Củng cố: theo nội dung bài học.4. Dặn dị: 4. Dặn dị:

- Ơn tập lí thuyết.

Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): 2 Ngày dạy: 16/11/2020

TIẾT 20– BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 2:

TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nắm các quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hố học.

- Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, hố chất tiến hành thành cơng, an tồn các thí nghiệm hố học; Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét; Viết phương trình thí nghiệm.

3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.

4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hĩa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, nghiên cứu

và thực hành hĩa học, hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, bơng tẩm, bộ giá thí nghiệm, giá sát, chậu cát,

đèn cồn, kẹp sắt.

- Hố chất:

+ Dung dịch HNO3, NaOH. + KNO3.

+ amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.

2. Học sinh: Ơn tập những kiến thức cĩ liên quan đến thí nghiệm về phản ứng trao đổi

ion trong dung dịch chất điện li.

Một phần của tài liệu chương 2 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w