Các nhân tố chủ quan:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 63)

2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU

2.2.3.1. Các nhân tố chủ quan:

Về phía cơng ty QLQ:

- Hiện nay, trong số 47 cơng tyquản lý QLQ đang hoạt động, nhiều cơng ty QLQ chỉ đáp ứng yêu cầu tối thiểu về vốn điều lệ, chỉ cĩ6 cơng ty vốn điều lệ đạt tới quy mơ 3 con số (đơn vị tỷ đồng) chứng tỏ năng lực về vốn của các cơng ty QLQ trong nước cịn khá yếu. Điểm b, Khoản 1, Điều 62 Luật Chứng khốn 2006 quy địnhvề Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của cơng ty QLQ: "Cĩ đủ vốn pháp định theo quy định của Chính phủ". Và tại Khoản 3, Điều 18 Nghị định 14/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức vốn pháp định của cơng ty QLQ tối thiểu là 25 tỷ đồng Việt Nam.

Bảng 2.4: Thống kê quy mơ vốn điều lệ các cơng ty quản lý quỹ Việt Nam tính đến thời điểm30/6/2011

Tiêu chí về vốn điều lệ (tỷ đồng) Số lượng cơng ty QLQ Tỷ lệ (%)

Quy mơ vốn = 25 19 40,43

25 < Quy mơ vốn < 100 22 46,81 Quy mơ vốn > = 100 6 12,77

Tổng cộng 47 100,00

Nguồn: Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (http://www.ssc.gov.vn)

Thực trạng này hạn chế khả năng của cơng ty QLQ nội địa trong việc đa dạng hĩa hoạt động nhận ủy thác quản lý đầu tư tài sản, huy động vốn và quản lý các quỹ đầu tư quy mơ lớn trong nước hay các quỹ đầu tư nước ngoài cĩ mục tiêu đầu tư vào Việt Nam.

- Phần lớn cơng ty QLQ nội địa ra đời vào quãng năm 2006 - 2008, thời gian TTCK Việt Nam bùng nổ. Các cổ đơng gĩp vốn thành lập cơng ty QLQ khơng cĩ nhiều kinh nghiệm trong huy động, quản lý và đầu tư vốn mà chỉ cĩ khả năng lo thủ tục thành lập tranh thủ kiếm lợi nhuận trước mắt trong thời kỳ hoàng kim của TTCK Việt Nam. Giai đoạn TTCK đi xuống đến nay, nhiều cơng ty QLQ hoạt động khĩ

khăn, cĩ cơng ty chỉ hoạt động cầm chừng, khả năng huy động vốn lập quỹ vượt quá tầm tay, họ chủ yếutriển khai nghiệp vụ tư vấn, ủy thác, quản lý danh mục đầu tư.

Năm 2010, Cơng ty Cổ phần QLQ Đầu tư MB vốn điều lệ 100 tỷ đồng là cơng ty QLQ duy nhất tại Việt Nam huy động và thành lập thành cơng 02 quỹ đầu tư là MB Japan Asia Fund (quỹthành viên với 49% vốn gĩp từ Nhật Bản) và Vietnam Dream Fund (quỹ đầu tư dạng mở được đăng ký tại Nhật Bản với 100% vốn gĩp của các nhà đầu tư Nhật) thơng qua việc hợp tác với Tập đoàn Japan Asia Holdings, Nhật Bản. Thành cơng cĩ được nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ rất đắc lực từ phía “mẹ” – Ngân hàng TMCP Quân đội và cổ đơng lớn- Cơng ty Chứng khốn Thăng Long.

- Niềm tin vào hiệu quả đầu tư của các nhà QLQ giảm đi sau khủng hoảng khi kết quả hoạt động đầu tư của quỹ khơng tốt như các cổ đơng mong đợi. Như trường hợp của Quỹ đầu tư đại chúng VF4, BF1, khinhà đầu tư đặt câu hỏi cam kết hiệu quả đầu tư, Ban pháp chế hai quỹ này cho biết, Luật Chứng khốn 2006 tại Điều 73 khơng cho phép cơng tyQLQ được cam kết bất cứ điều gì về lợi nhuận của quỹ. Bởi vậy mới cĩ hiện tượng, cơng ty QLQ đạt lợi nhuận cao vẫn chia cổ tức đều đều hàng năm trong khi các quỹ đầu tư do cơng ty này quản lý lại đang cĩ mức NAV khá thấp dưới mệnh giá CCQ (đối vớiquỹ đĩng chưa niêm yết).

Minh chứng điều này là Cơng ty Cổ phần QLQ Đầu tư MB, lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 26,7 tỷ đồng, năm 2010 là 27,5 tỷ đồng. Tỷ lệ tạm ứng cổ tức trong năm 2009 là 30%, trong năm 2010, Cơng ty thực hiện chia bổ sung cổ tức năm 2009 với tỷ lệ 10% và tạm ứng trả cổ tức năm 2010 cho cổ đơng tỷ lệ 15%. Hoạt động chính của Cơng ty trong năm 2010 là quảnlý 03 quỹ thành viên dạng đĩngvới tổng số vốn của 03 Quỹ này là 900 tỷ đồng; quản lý vốn cho các nhà đầu tư ủy thác theo các hợp đồng ủy thác đầu tư. Tình hình hoạt động của các Quỹ này tính đến thời điểm31/3/2011 như sau:

Bảng 2.5: Các quỹ đầu tư do Cơng ty Cổ phầnQLQ đầu tư MB quản lý TT Tên quỹ đầu tư Vốn

điều lệ (tỷ đồng) NAV mộtCCQ (đồng) Tỷ lệ chiết khấu NAV trên mệnh giá CCQ (%)

1 Quỹ Đầu tư Chứng khốn Hà Nội 200 7.047 29,53

2 Quỹ Đầu tư Chứng khốn Con Hổ 500 5.374 46,26

3 Quỹ đầu tư Cổ phần MB Capital 1 200

Tổng cộng 900

Nguồn: Tổng hợpBCTC đã kiểm tốn năm 2010 củaCơng ty CP QLQ đầu tư MB và Báo cáo Quý I/2011 của Quỹ Đầu tưCK Hà Nội, Quỹ Đầu tưCK Con Hổ

- Ở Việt Nam, tỷ lệ chiết khấu giữa thị giá CCQ và NAV cao hơn mức trung bình thế giới, cĩ thể cịn do tính minh bạch chưa cao trong báo cáo và quản lý của các quỹ, ví dụ: nhà đầu tư cĩ thể thắc mắc về cách tính giá các cổ phiếu chưa niêm yết trong NAV chung.

Nguyên nhân từphía các nhà đầu tư:

Bản chất dịng tiền phổ biến trên thị trường những năm trở lại đây là tiền cá nhân mang tính “lướt sĩng” hơn là đầu tư. CCQ hay kể cả là các cổ phiếu cĩ căn bản tốt nhưng thiếu tính thị trường, thiếu đột biến khơng phải là đối tượng được đa phần nhà đầu tư ưa thích. Khi dịng tiền tổ chức và cĩ tính chất đầu tư dài hạn hơn chảy vào TTCK Việt Nam, chúng ta sẽ thấy khoảng cách chiết khấu của các CCQ giảm xuống. Điển hình là vừa qua, Prudential Việt Nam mua lại CCQ PRUBF1ở giá cao hơn thị giá, giúp cho mức chiết khấu CCQ này giảm đáng kể.

Các chuyên gia quốc tế khẳng định, bản chất CCQ là một sản phẩm đầu tư. Lựa chọn một cơng cụ đầu tư trung – dài hạn để giao dịch ngắn hạn cĩ thểlà một sai lầm của các nhà đầu tư Việt Nam lâu nay. Bên cạnh thành tích khiêm tốn của các quỹ đại chúng, sự thất vọng trong giao dịch cĩ thể là một trong các lý do khiến thị trường đang dành cho các CCQ mức chiết khấu cao như hiện nay.

Nguyên nhân từphía các DNNVV Việt Nam:

Về phía các DNNVV Việt Nam, hầu hết cách quản trị và điều hành của doanh nghiệp cịn mang nặng tính chất gia đình. Dù rất cần vốn nhưng các doanh nghiệp vẫn e ngại khi làm việc với cácquỹ đầu tư, giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư

luơn cĩ một khoảng cách rõ ràng đĩ là doanh nghiệp chưa sẵn sàng đĩn nhận khái niệm “Cơng ty đại chúng”. Doanh nghiệp chưa tin tưởng để trao cho các quỹ đầu tư quyền tham dự vào HĐQT của Cơng ty cũng như doanh nghiệp chưa muốn cơng khai hết mọi vấn đề về tài chính.

Tổng giám đốc Cơng ty QLQ VinaCapital, Ơng Don Lam, cho biết: “Khi tham gia gĩp vốn vào doanh nghiệp, chúng tơi khĩ cĩ tiếng nĩi trong việc ra các quyết định. Các ơng chủ tư nhân thường kiêm luơn việc điều hành và họ thường khơng muốn người ngồi tham gia”. Trong khi đĩ, đây là các yếu tố then chốt để các quỹ đầu tư quyết định cĩ chọndoanh nghiệp hay khơng. Hơn nữa, vấn đề về sổ sách kế tốn, đặc biệt là số liệu quá khứ, cịn chồng chéo, thiếu minh bạch… là một trong những hạn chế của doanh nghiệp khiến các quỹ từ chối đầu tư.

Các quỹ cũng kêu khĩ gĩp vốn vì các cơng ty tư nhân Việt Nam ra giá rất cao. Theo Ơng Shinichiro Hori, Tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần Dream Incubator VN (DI) hiện đang QLQ đầu tư Cơng nghiệp DI châu Á (Nhật Bản), các cơng ty chưa niêm yết thường đưa giá cơng ty cao hơn giá trị 10-15 lần, cĩ trường hợp đến 30 lần. Vì thế rất mất thời gian đàm phán.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)