Tỷ lệ %/NAV các danh mục đầu tư của Quỹ Tầm nhìn SSI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 46)

Nguồn: Quỹ tầm nhìn SSI, số liệu tính đến31/3/2011

SSIVF là một quỹ thành viên dạng đĩng với quy mơ vốn gĩp tương đối lớn, nguồn vốn của SSIVF mang tính ổn định cao nhưng Quỹ này khơng tận dụng ưu thế để đầu tư vào các dự án lớn dài hạn mà chỉ tập trung vào thị trường cổ phiếu. Trong khi TTCK Việt Nam từ cuối năm 2007 tới nay cĩ nhiều bất ổn, việc mua bán cổ phiếu chỉ mang tính chất đầu cơ theo thị trường. Với cơ cấu danh mục đầu tư như hiện tại trong khiTTCK Việt Nam chưa cĩ tín hiệu gì tích cực, NAV của Quỹ cĩ thể ngày càng giảm sâu dưới mệnh giá CCQ với mức chiết khấu ngày càng cao. Như vậy, mục tiêu đầu tư của Quỹ cĩ nên được nghiên cứu thay đổi theo hướng tập trung vào một danh mục đầu tư đa dạng hơn với lĩnh vực đầu tư mang tính ổn định hơn.

- Quỹ Đầu tư Chứng khốn Việt Nam: gọi tắt là VF1, được cấp giấy phép thành lập và phát hành CCQ đầu tư ra cơng chúng vào ngày 24/3/2004 bởi UBCKNN. Thời gian hoạt động là 10 năm kể từ ngày được cấp giấy phép. Quỹ được quản lý bởi Cơng ty CP QLQ Đầu tư Việt Nam (VFM), một liên doanh giữa Cơng ty QLQ Dragon Capital và Ngân hàng Sacombank. "Quỹ đầu tư VF1 cĩ thể được chuyển đổi thành loại hình Quỹ khác theo quyết định của Đại hội nhà đầu tư và được sự chấp thuận của UBCKNN" (Khoản 1, Điều 2 Điều lệ Quỹ đầu tư VF1).

Hình 2.5: Biểu đồ tăng trưởng NAV theonăm (%) từ khi hoạt động của VF1 so với VN-Index và HN-Index (20/5/2004 = 0)

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010 Quỹ Đầu tư Chứng khốn Việt Nam (VF1)

Mục tiêu mà VF1 nhắm đến là xây dựng được một danh mục đầu tư cân đối và đa dạng nhằm tối ưu hĩa lợi nhuận, tối thiểu hĩa các rủi ro cho nguồn vốn đầu tư của Quỹ. Ngoài ra, mục tiêu của quỹ cịn nhắm đến trong quá trình đầu tư là giúp các đơn vị tái cơ cấu về mặt tài chính, phát triển hệ thống quản trị, nâng cao năng lực cạnh tranh… bằng các hình thức đầu tư mà pháp luật hiện hành cho phép nhằm làm gia tăng giá trị của chính các cơng ty này và vì thế gia tăng về mặt giá trị các khoản đầu tư của Quỹ đầu tư VF1.

40,0 80,0 120,0 160,0 (120,0) (80,0) (40,0)

Hình 2.7: Cơ cấu danh mục đầu tư của Quỹ VF1 năm 2009, năm 2010

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010 Quỹ Đầu tư Chứng khốn Việt Nam (VF1)

Chiến lược phân bổ tài sản của Quỹ đầu tư VF1 trong năm 2010 là tăng tỷ trọng cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu chuẩn bị niêm yết, giảm tỷ trọng cổ phiếu chưa niêm yết, xây dựng lại danh mục trái phiếuở thờiđiểm thích hợp.

Như vậy, NAV/CCQ của Quỹ VF1 hiện nay mặc dù vẫn trên mức mệnh giá CCQ nhưng so với giá giao dịch của VF1 trên sàn HOSE thì giá này đang ở mức chiết khấu khá cao. Đây cũng là tình hình chung của hầu hết các quỹ đầu tư đang hoạt động hiện nay.

Diễn biến giá các CCQ đang niêm yết trên TTCK Việt Nam nĩi chung cũng như thị giá Quỹ đầu tư VF1 nĩi riêng trong năm 2010 là ít biến động và giao dịch dưới NAV của CCQ (giao dịch chiết khấu so với NAV). Tỷ lệ chiết khấu bình quân trong năm 2010 dao động trong khoảng 50%, mức chiết khấu thấp nhất vào khoảng 42,0% trong giai đoạn QI/2010 và mức chiết khấu cao nhất vào khoảng 55,5% vào QIII/2010.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)