VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG NĂM 2005, 2006 & 2007

Một phần của tài liệu 4043470PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (Trang 54)

Vịng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm. Năm 2005, vịng quay vốn tín dụng là 1,53 vịng, năm 2006 là 1,26 vòng, năm 2007 là 0,97 vịng. Vịng quay vốn tín dụng đều giảm qua các năm cho thấy vốn tín dụng của Ngân hàng quay vịng chậm và kém hiệu quả. Điều này cũng biểu hiện hiệu quả công tác thu nợ của Ngân hàng đang có chiều hướng giảm sút. Ngân hàng cần điều chỉnh giảm cho vay trung và dài hạn, gia tăng cho vay ngắn hạn đồng thời nâng cao hiệu quả cơng tác thu nợ.

4.6.6. Rủi ro tín dụng (%)

Bảng 16: CHỈ TIÊU NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ (RỦI RO TÍN DỤNG)

CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Nợ xấu Triệu đồng 2.261,9 5.767,3 12.964,7

Tổng dư nợ Triệu đồng 229.719,6 492.854,6 4.183.373,3

Rủi ro tín dụng % 0,98 1,17 0,31

(Nguồn: Tính tốn từ số liệu phịng kế tốn và phịng tín dụng SHB cung cấp)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Ngân hàng có sự tăng lên rồi giảm xuống trong ba năm vừa qua. Cụ thể năm 2005, tỷ lệ rủi ro tín dụng của Ngân hàng là 0,98%, đến năm 2006 tăng lên 1,17% và giảm xuống 0,31% trong năm 2007. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Ngân hàng ba năm qua đều ở mức thấp cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng ba năm qua đạt hiệu quả tốt, mức độ rủi ro thấp. Đây là kết quả tốt cần được duy trì trong những năm tiếp theo.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

5.1. NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

5.1.1. Những mặt đạt được

Trong những năm qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng có sự chuyển biến tốt, vốn huy động năm sau đều cao hơn năm trước. Ngân hàng đã tranh thủ tốt những điều kiện cụ thể của từng địa phương để huy động tiền nhàn rỗi từ dân cư, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng...bằng các hình thức như tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, các loại tiền gửi dự thưởng...

Các chỉ tiêu doanh số cho vay, dư nợ, doanh số thu nợ đều tăng lên qua các năm. Đặc biệt là năm 2007, tỷ lệ gia tăng các chỉ số này rất cao, cho thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đạt hiệu quả rất cao. Mặc dù trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, Ngân hàng vẫn giữ được thị phần, giữ được khách hàng truyền thống đồng thời phát triển thêm mối quan hệ với nhiều khách hàng mới.

Chất lượng tín dụng ln được Ngân hàng quan tâm, nợ xấu luôn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng dư nợ, cơng tác thẩm định tín dụng ln được thực hiện một cách cẩn trọng, đúng quy định.

Hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao đã góp phần nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng qua các năm, lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước. Nhân viên Ngân hàng ln được quan tâm với chính sách đãi ngộ hợp lý tạo được niềm tin của toàn thể nhân viên, gia tăng nhiệt huyết đối với công việc và trách nhiệm đối với Ngân hàng.

Ngân hàng thường xuyên có những hoạt động khuyến học hỗ trợ học sinh sinh viên nghèo học giỏi, tổ chức các ngày hội việc làm...giới thiệu và đưa Ngân hàng đến gần gũi người dân hơn. Những hoạt động trên cũng góp phần giới thiệu hình ảnh Ngân hàng đến đơng đảo mọi người, nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoạt động cho vay của SHB.

Tóm lại, SHB đã dần giành được thị phần kể từ khi chuyển sang hình thức ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, bằng chứng là tốc độ phát triển của Ngân hàng năm 2007 có sự gia tăng đột biến. Cho thấy Ngân hàng có đủ khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác trong nước về hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Bên cạnh đó nước ta đã gia nhập WTO là cơ hội thuận lợi để phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng vì nhiều doanh nghiệp cần vốn để mở rộng sản xuất, gia tăng nguồn vốn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

5.1.2. Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt được, Ngân hàng vẫn còn một số mặt chưa đạt được, tồn tại những hạn chế như:

- Vốn huy động bằng ngoại tệ chưa cao nên cơng tác thanh tốn bằng ngoại tệ chưa mạnh.

- Nợ xấu vẫn tăng lên qua các năm tuy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ có giảm. - Doanh số thu nợ tăng nhưng hệ số thu nợ lại giảm qua các năm, cho thấy công tác thu nợ chưa thật sự hiệu quả.

- Vịng quay vốn tín dụng giảm qua các năm cho thấy vốn của Ngân hàng quay vòng ngày càng chậm, dẫn đến chậm tái đầu tư.

- Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng còn chưa rộng làm hạn chế khả năng huy động vốn, hạn chế hoạt động cho vay.

5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG5.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn 5.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn

Ngân hàng phải xác định công tác huy động vốn là mặt trận hàng đầu đi đơi với hoạt động tín dụng, tập trung huy động vốn bằng cách áp dụng lãi suất huy động hấp dẫn, ít thay đổi lãi suất. Ngân hàng nên áp dụng lãi suất bậc thang để có thể huy động được những món tiền lớn, qua đó nâng cao lượng vốn huy động từ các thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân.

Mở rộng quan hệ khách hàng, có chính sách ưu đãi đối với khách hàng truyền thống để duy trì mối quan hệ thân thiết đồng thời tăng cường khai thác khách hàng tiềm năng. Thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng từ đó đưa ra các chính sách và hình thức huy động phù hợp với từng địa phương trong từng thời kỳ khác nhau.

Không ngừng nâng cao phong cách, thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên để tạo niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng. Đồng thời Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức các chương trình gửi tiền có thưởng, rút thăm trúng thưởng... để có thể thu hút đơng đảo khách hàng đến gửi tiền.

Ngân hàng cần nâng mức lãi suất huy động ngoại tệ nhằm nâng cao nguồn vốn huy động ngoại tệ vì hiện nay vốn huy động bằng ngoại tệ của Ngân hàng còn thấp, làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, cho vay bằng ngoại tệ. Bên cạnh đó cần gia tăng tuyên truyền, quảng cáo các hình thức huy động vốn của Ngân hàng đến đông đảo người dân.

5.2.2. Hạn chế sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ

Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp ngăn ngừa sự gia tăng nợ xấu ngay từ khâu cho vay như sau:

Xây dựng một chính sách cho vay là việc cụ thể hóa các quy định về cho vay nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng, đồng thời hình thành cơ chế đảm bảo nâng cao lợi nhuận và hạn chế và rủi ro. Một chính sách cho vay cần phải có những quy định rõ ràng và phải được truyền đạt đến tất cả các bộ phận có liên quan tại Ngân hàng. Bao gồm các yếu tố sau:

- Chiến lược cho vay phải hoạch định cơ cấu các loại cho vay ngắn, trung và dài hạn hoặc cho vay giữa các ngành nghề khác nhau...

- Để hạn chế rủi ro, chiến lược cho vay phải xác định mức cho vay tối đa đối với các khách hàng, các ngành nghề kinh tế.

- Phân định rõ quyền hạn cho vay đối với các nhân viên tín dụng về việc giải quyết hồ sơ xin vay, mức cho vay và trách nhiệm đối với những hồ sơ vượt quá giới hạn phán quyết của mình.

- Thủ tục nghiệp vụ trong việc nhận, thẩm định và ra phán quyết đối với đơn xin vay của khách hàng.

- Mức độ ủy quyền trong Ngân hàng, ai là người chịu trách nhiệm chính và ai là người có trách nhiệm duyệt lại hồ sơ cho vay.

- Xác định rõ bộ phận chịu trách nhiệm định giá tài sản, bộ phận phân tích tín dụng. Cần mơ tả khu vực kinh doanh chính của Ngân hàng để tập trung cho vay.

- Cách thức xử lý các khoản nợ khơng hồn trả được khi đến hạn.

b) Thực hiện đầy đủ quy trình, thủ tục cho vay

Quy trình thủ tục đầu tư tín dụng có ý nghĩ quan trọng trong việc hạn chế sai sót, hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng của từng khoản vay. Ngân hàng cần chú ý đến các vấn đề sau:

- Bám sát các cơ chế về tín dụng và những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của Nhà nước, phổ biến đến tồn thể nhân viên Ngân hàng đồng thời kiểm tra việc tuân thủ các quy định đó.

- Quy định rõ nội dung của từng khâu, trách nhiệm cụ thể của các cán bộ có liên quan trong khâu thẩm định, kiểm soát và xét duyệt cho vay.

tranh để nhằm lôi kéo, thu hút khách hàng dẫn đến không đảm bảo chất lượng đầu tư, tăng nguy cơ rủi ro cho Ngân hàng.

c) Nâng cao chất lượng thẩm định đầu tư

Thẩm định là khâu quan trọng nhất nhằm giúp Ngân hàng đưa ra các quyết định đầu tư một cách chuẩn xác, từ đó nâng cao chất lượng của các khoản vay, hạn chế nợ quá hạn phát sinh, đảm bảo hiệu quả tín dụng vững chắc. Tùy thuộc và điều kiện thực tế ở từng địa bàn, từng loại khách hàng và dự án, phương án kinh doanh. Khi thẩm định các dự án, phương án cụ thể, cán bộ tín dụng cần vận dụng xem xét linh hoạt các quy định về quy trình thẩm định nhưng phải ln tn thủ đầy đủ và chặt chẽ các vấn đề thuộc về nguyên tắc, các vấn đề mấu chốt, tránh thẩm định tùy tiện, sơ sài hoặc khơng chính xác, từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thẩm định, tái thẩm định đầu tư.

5.2.3. Đối với hoạt động thu nợ

Hệ số thu nợ và vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng giảm qua các năm cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng chưa đạt hiệu quả, do đó Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả thu nợ. Dưới đây là một số biện pháp đề xuất:

a) Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay

Bảo đảm tiền vay là biện pháp phong ngừa rủi ro tín dụng hiệu quả, Ngân hàng cần thực hiện tốt vấn đề này nhằm giảm thiểu tổn thất khi khách hàng không trả được nợ. Để thực hiện tốt vấn đề bảo đảm tiền vay, Ngân hàng cần lựa chọn hình thức bảo đảm thích hợp đối với từng loại cho vay, từng loại khách hàng và phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình. Ngân hàng cần chú ý một số vấn đề sau:

- Thế chấp, cầm cố tài sản: cần áp dụng phổ biến đặc biệt là đối với khách hàng chưa được Ngân hàng tín nhiệm.

- Bảo đảm bằng tín chấp: chỉ nên áp dụng đối với các món vay nhỏ.

- Phân loại khách hàng và tài sản bảo đảm để xác định mức bảo đảm, hạn chế rủi ro.

- Cần xác định rõ các yếu tố liên quan đến tài sản bảo đảm như: tình trạng tài sản, giá trị tài sản, quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thơng và sự tồn tại thực tế của tài sản.

- Bảo lãnh của bên thứ ba: Được áp dụng khi khách hàng vay không đủ điều kiện thực hiện các biện pháp bảo đảm khác.

b) Giảm thiểu rủi ro tín dụng

Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp thu hồi phù hợp đối với các khoản vay quá hạn. Đối với các khoản nợ q hạn bình thường, cán bộ tín dụng phải tăng cường đôn đốc thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính,... Bên cạnh đó Ngân hàng cần có những biện pháp giúp đỡ khách hàng giải quyết khó khăn tài chính nhanh chóng trả nợ cho Ngân hàng như:

- Ngân hàng nên xem xét gia hạn nợ để tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ. - Trường hợp khách hàng không trả nợ đúng hạn được do điều kiện khách quan thì Ngân hàng nên xem xét việc định lại kỳ hạn trả nợ.

- Một số trường hợp, Ngân hàng cần miễn giảm lãi vay hoặc xem xét tạm khoanh nợ cũ nhằm giảm bớt khó khăn và tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ.

Sau khi thực hiện các biện pháp đôn đốc, xử lý, khách hàng vẫn không trả được nợ, Ngân hàng phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Đây là nguồn thu hồi nợ thứ hai của Ngân hàng, việc xử lý tài sản bảo đảm cần kiên quyết, nhanh chóng, tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan.

5.2.4. Đối với mạng lưới hoạt động

Cần xây dựng mạng lưới hoạt động rộng khắp, đặc biệt là những nơi đông dân, các khu thương mại. Hiện nay, mạng lưới của Ngân hàng chưa thật sự rộng và mạnh làm hạn chế khả năng huy động.

Ngân hàng cần thực hiện các chương trình nghiên cứu thị trường nhằm tìm những địa bàn mới có tiềm năng phát triển để đặt các điểm giao dịch. Hiện nay Ngân hàng vẫn chưa có chi nhánh ở các tỉnh, thành phố có tiềm năng phát triển như Vĩnh Long, Vũng Tàu, Nha Trang,...

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Tóm lại trong thời gian qua. Ngân hàng đã đạt được kết quả rất cao trong hoạt động tín dụng của mình đặc biệt là trong cơng tác huy động vốn. Vốn huy động các năm 2005, 2006 và 2007 lần lượt tăng từ 196.991,6 triệu đồng lên 707.001 triệu đồng và 9.896.653,7 triệu đồng. Mặc dù Ngân hàng có mạng lưới các chi nhánh chưa rộng và phải chịu sự cạnh tranh của rất nhiều ngân hàng khác, nhưng với những biện pháp và chính sách hữu hiệu, Ngân hàng ln đạt được kết quả vượt kế hoạch đề ra. Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả tín dụng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ qua 3 năm đều tăng, đặc biệt là năm 2007 có sự gia tăng đột biến. Đây là kết quả đáng mừng cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng đạt được hiệu quả cao hơn. Có được thành cơng đó là do sự đồn kết, nỗ lực của toàn

thể nhân viên trong Ngân hàng cùng với sự chỉ đạo hợp lý, sáng suốt của ban lãnh đạo Ngân hàng.

Về kết quả kinh doanh, qua ba năm qua lợi nhuận không ngừng tăng lên với tỷ lệ tăng rất cao, đặc biệt là năm 2007, lợi nhuận tăng 1.699% so với năm 2006, một tỷ lệ gia tăng đáng kể. Đây là kết quả rất tốt cần được duy trì và phát huy trong những năm tiếp theo. Để giữ vững và phát huy thành tích đã đạt được, Ngân hàng cần tiếp tục thực hiện phương hướng phát triển an toàn và hiệu quả. Gia tăng các cơng cụ, hình thức huy động vốn, thẩm định kỹ trước khi cho vay đồng thời giám sát việc sử dụng vốn vay. Hơn nữa, Ngân hàng nên chủ động tìm kiếm nguồn nhân lực để tạo thêm sức mạnh trong tương lai, chuẩn bị cho bước phát triển lớn.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động của Ngân hàng còn một số hạn chế. Nợ xấu khơng ngừng tăng lên cịn hệ số thu nợ của Ngân hàng giảm dần qua ba năm vừa qua. Do đó Ngân hàng cần chú ý cơng tác quản lý nợ và cơng tác thu nợ, vì nếu khơng, mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng sẽ ngày càng cao, gây nguy cơ tổn thất cho nguồn vốn của Ngân hàng.

Việt Nam đã gia nhập WTO, vì vậy mơi trường kinh doanh đang có sự thay đổi đáng kể theo hướng hội nhập tồn cầu. Ở đó có cả những cơ hội và thách thức,

Một phần của tài liệu 4043470PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w