HDVN Làm những bài tập còn lại.

Một phần của tài liệu Giáo an Đại số 7 2011-2012 (Trang 162 - 165)

II. Phương tiện thực hiện I Cách thức tiến hành.

5. HDVN Làm những bài tập còn lại.

- Làm những bài tập còn lại. - Bài tập ôn tập (SBT). = (x-1)(x-2)=0 => x-1=0 => x=1 x-2=0 x=2 Tuần:

Tiết 67. ôn tập cuối năm Ngày giảng

I. Mục tiêu

- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số, đồ thị.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y= a.x(a≠0)

II. Phương tiện thực hiện.

1. GV.

- Soạn bài, SGK, SGV. 2. HS.

- Ôn tập, làm bài tập về nhà.

III. Cách thức tiến hành.

- Hệ thống hoá kiến thức, luyện giải bài tập. IV. Tiến trình dạy học.

1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra. (trong quá trình ôn) 3. Bài mới.

Trêng TH&THCS Cao B¸ Qu¸t Gi¸o ¸n: §¹i sè 7

Gi¸o viªn: Ph¹m B¶o Quèc N¨m häc : 2011-2012 Trang 163 - GV cho học sinh ghi và trả lời các

câu hỏi sau.

1. Thế nào là số hữu tỉ, cho ví dụ? - Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? cho ví dụ?

- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ? - Số thực là gì?

- Nêu mối quan hệ giữa Q, I, R.

2. Giá rị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ được xác định như thế nào?

3. tỉ lệ thức là gì? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.

- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

4. khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ?

- khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ?

Đồ thị hàm số y= a.x có dạng như thế nào?

Bài tập 2(89-SGK)

Với giá trị nào của x thì ta có. a. |x| +x =0 b. x+ |x| = 2x GV bổ xung câu c. c. 2+|3x-1| =5. - GV nêu thứ tự thực hiện các phép tính

- Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số

- 2HS làm bài tập 1, b, d.

- GV gợi ý. Dùng tính chất dãy tỉ số

2. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. 3. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

4. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x(a≠0) II. Bài tập. Bài tập 2(98-SGK) a. |x| +x = 0 => |x| = -x => x≤0 b. |x| +x =2x |x| = 2x –x = x => x ≥0 c. |3x-1| +2 = 5 |3x-1| =5-2 =3 => 3x-1 =3 => x =4 3 3x-1 =-3 x =-2 3 Bài 1. (88-SGK) Thực hiện phép tính. b. 5 18- 1,456: 7 25+4,5.4 5 = 5 18- 1,456: 7 25+9 2. 4 5 5 18- 26 18 5 8 119 5 5 18 5 90 − + = − = = 129 30 d. (-5)12 : ( 1 1: ( 2) 4 2  − + −     +1 1 3 = -60: (-1 ( 1) 4+ −4 +11 3 = -60: (-1) 11 2 + 3 = 120+1 3 =1211 3. Bài 3(89-SGK) a c b =d => a c b = d = a c a c b d b d + = − + −

Tuần:

Tiết 68. ôn tập cuối năm Ngày giảng

I. Mục tiêu.

- Ôntập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.

- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.

- Cung cấp các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức, rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm n0 của đa thức 1 biến.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II. Phương tiện thực hiện.

1. GV.

Bài soạn, SGK, SGV. 2. HS.

Làm bài tập về nhà, thước thẳng, com pa. III. Cách thức tiến hành.

- Hệ thống hoá bài tập. - Luyện giải bài tập.

IV. Tiến trình dạy học.

1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ. (trong quá trình ôn) 3. Bài mới.

HĐ1. Ôn tập về thống kê.

Để tiến điều tra một vấn đề nào đó em cần làm gì và trình bày kết quả thu được như thế nào?

- HS Làm bài tập 7(89-SGK)

- Dấu hiệu là gì? lập bảng tần số? - Tìm mốt của dấu hiệu?

- Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?

c. Mốt của dấu hiệu là gì?

- Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý

Bài tập 7(89)

a. Tỉ lệ trẻ em từ 6-10 tuổi của vùng Tây nguyên đi học tiểu học là 92,9%. Vùng đồng bằng sông Cửu long là 87,8%.

b. Vùng có trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng Sông hồng 98,76%. Thấp nhất là đồng bằng sông Cửu long. Bài 8(90-SGK)

a. Dấu hiệu là gì. Sản lượng của từng thửa ruộng(Tấn/ ha)

b. Lập bảng tần số. Sản lượng Tần số Các tích 31 34 35 36 38 10 20 30 15 10 310 680 1050 540 380 4450 120 X = =37

nghĩa gì?

- Khi nào khômg lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu. HĐ2. Ôn tập về bài tập đại số. GV đưa ra các bài tập sau. 2xy2; 3x2+x2y2; -5y; -1

2xy2; -2; 0; x; 4x5- 3x3+2; 3xy-2y; -5y; 2 3;

4

y . Bài toán nào là đơn thức?

- Tìm những đơn thức đồng dạng. - Bài tập nào là đa thức mà không phải là đơn tức? Tìm bậc của những đơn thức đó?

- Cho các đa thức. A = x2-2x-y2+3y-1. B = - 2x2+3y2-5x+y+3 a. Tính A+B

Với x=2; y=-1. Tính giá trị A+B b. Tính A-B

Tính giá trị A-B tại x =-2; y=1.

4. Củng cố.

Thế nào là n0 1 đa thức, muốn tìm n0 1 đa thức ta làm như thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo an Đại số 7 2011-2012 (Trang 162 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w