Ôntập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

Một phần của tài liệu Giáo an Đại số 7 2011-2012 (Trang 87 - 88)

- 2,35 Q; 0,2(35) I N ⊂ Z ; I ⊂ R

1. Ôntập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

hàm số y = ax (a ≠ 0)

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số

- Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống II.Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ

III.Các hoạt động dạy và học:(45’)

Phương pháp Nội dung

Hoạt động1: .Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập

Hoạt động 2: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (23’)

Gv:Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.

Hs: Trả lời tại chỗ

Gv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.

Hs: Trả lời tại chỗ

Gv:Treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

Hs:Quan sát bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của Gv

Gv:Nhấn mạnh với Hs về tính chất khác nhau của 2 tương quan này

Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1

Hs:Đọc và tóm tắt đề bài Gv:Gọi 1 Hs lên bảng làm bài

Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ

Gv+Hs:Cùng chữa bài trên bảng Gv:Đưa tiếp đề bài tập 2 lên bảng phụ Hs:Đọc và tóm tắt đề bài

Gv:Cùng 1 công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?

Hs:Suy nghĩ – Trả lời

Gv:Gọi Hs2 lên bảng làm bài

1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch tỉ lệ nghịch

+ Đại lượng tỉ lệ thuận + Đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài tập1: Biết cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo.

Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo?

Tóm tắt: Khối lượng của 20 bao thóc là:

60kg.20 = 1200kg 100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo

Bài giải:

Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : 100 60 . 1200 60 1200 100 = ⇒x= x ⇒ x = 720kg

Vậy: 20 bao thóc (1200kg) được 720kg gạo

Bài tập2: Để đào một con mương cần 30 người

làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)

Tóm tắt:

Hs:Còn lại làm bài theo nhóm 2 người Gv:Gọi đại diện vài nhóm nhận xét và chữa bài trên bảng

40 người làm hết x giờ

Bài giải:

Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 40 8 . 30 8 40 30 = xx = = 6 (giờ) Vậy thời gian làm giảm được 8 – 6 = 2 (giờ)

Hoạt động 3: Ôn tập về đồ thị hàm số (16’)

Gv:Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào?

Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ

Gv:Ghi bảng lần lượt từng yêu cầu của bài tập 1 lên bảng

Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn

Gv:Kiểm tra bài làm của vài nhóm sau đó chữa bài cho Hs

Một phần của tài liệu Giáo an Đại số 7 2011-2012 (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w