Theo dự án
TT Danh mục bồi thường trên đất Thành tiền
(đồng) Tỷ lệ(%)
1 Cây trồng, vật nuôi 9.080.000 9,64
2 Vật kiến trúc 21.683.750 23,01
3 Mồ mả và hỗ trợ khác 63.456.000 67,35
Tổng 94.219.750đ 100
(Nguồn: UBND huyện Gia Lâm)
3.3.2.5. Kết quả tổng hợp kinh phí hỗ trợ HTTĐC Bảng 3.11: Tổng hợp kinh phí hỗ trợ HTTĐC STT Danh mục hỗ trợ Số hộ Mức hỗ trợ Tổng kinh phí hỗ trợ (đồng) 1 HT ổn định đời sống và sản xuất 157 30kg gạo/hộ (12.000đ/kg) 56.520.000 2 HT đào tạo học nghề 35 2.000.000đ/hộ 70.000.000 3 HT gia đình chính sách 03 4.000.000đ/hộ 12.000.000 4 Thưởng tiến độ 90 3.000.000đ/hộ 270.000.000 5 Các khoản hỗ trợ khác 120 6.058.355.000 Tổng 405 6.466.875.000
Kinh phí hỗ trợ hỗ trợ tái định cư của dự án:
+ Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất: Trong tổng số 157 hộ gia đình bị thu hồi đất, diện tích đất bị thu đều là diện tích đất trồng lúa. Để người dân ổn định đời sống và sản xuất trong thời gian đầu khi bị thu hồi đất sản xuất thì mức hỗ trợ cho mỗi hộ dân là 30kg gạo/hộ với tổng số tiền hỗ trợ là 52.520.000đồng.
+ Hỗ trợ đào tạo học nghề: Dân số trong khu vực giải phóng mặt với độ
tuổi từ 16 đến 60 tuổi đang chiếm tỷ lệ cao trong khu vực hỗ trợ tái định cư vì
vậy nhu cầu đào tạo nghệ mới cho người dân để có tăng thu nhập là hết sức cần
thiết. Số hộ được hỗ trợ học nghề là 35 hộ vì những hộ này có dân số có khả
năng học tập và đào tạo nghề mới, với số tiền hỗ trợ là 2.000.000đồng/hộ tổng số tiền là 70.000.000đồng.
+ Hỗ trợ gia đình chính sách: Trong 157 hộ gia đình có 03 gia đình chính sách (gia đình thương binh, gia đình thuộc diện nghèo). Mức hỗ trợ cho mỗi gia đình là 4.000.000đơng/hộ.
+ Hỗ trợ đối với những gia đình có tinh thần chấp hành nộp lại đất bị thu hồi đúng thời gian quy định thu hồi là 90 hộ với mức hỗ trợ là 3.000.000đồng/hộ với tổng số tiền được hỗ trợ là 270.000.000đồng.
+ Ngoài những mục hỗ trợ trên Ban dự án có các khoản hỗ trợ khác cho 117 hộ gia đình và 03 tổ chức cá nhân bị thu hồi đất với tổng số tiền là 6.058.355.000 đồng.
Như vậy, kinh phí hỗ trợ cho các hộ gia đình và cá nhân, tổ chức bị thu hồi đất tại khu hỗ trợ tái định cư với tổng số tiền là 6.466.875.000 đồng.
3.3.3. Đánh giá kết quả công tác bồi thường HTTĐC thông qua ý kiến của người dân và cán bộ chuyên môn trong khu vực “Dự án cải tạo nâng cấp đường tỉnh lộ 179 đoạn từ Dốc Lời đến ngã tư đường 181 trên địa bàn huyện Gia Lâm”
3.3.3.1. Đánh giá kết quả công tác bồi thường HTTĐC thông qua phiếu điều tra ý kiến của người dân bị thu hồi đất.
Để biết được những ý kiến của người dân trong khu vực hỗ trợ tái định cư tôi đã tiến hành điều tra với tổng số phiếu điều tra là 80 phiếu với kết quả như sau:
Bảng 3.12: Kết quả lấy ý kiến người dân trong khu vực HTTĐC qua phiếu điều tra
STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)
I Chỉ tiêu về việc bồi thường 80 100
1 Mức giá bồi thường
Thỏa đáng 26 32,5
Chưa thỏa đáng 54 67,5
2 Công tác bồi thường, HTTĐC
A Cơng tác đo đạc của các cấp chính quyền, cơ quan
Chính xác 74 92,5
Thiếu chính xác 06 7,5
B Thủ tục giải quyết tiền bồi thường
Nhanh chóng, hợp lý 10 12,5
Kéo dài thời gian 70 87,5
II Tình hình đời sống của người
dân sau khi thu hồi đất
100 1 Việc làm Ổn định 36 45 Chưa ổn định 44 55 2 Thu nhập Ổn định 22 27,5 Chưa ổn định 58 72,5
(Nguồn: số liệu thu thập qua điều tra ) + Ý kiến của người dân về mức giá bồi thường trong tổng số 80 phiếu được
hỏi thì có 26 phiếu, chiếm 32,5% người dân thấy mức bồi thường là thỏa đáng;
54phiếu người dân thấy mức bồi thường không thỏa đáng, chiếm 67,5%.
+ Ý kiến của người dân về cơng tác đo, đạc của chính quyền, địa phương: số phiếu người dân cảm thấy chính xác là 74 phiếu, chiếm 92,5%. Số phiếu người dân thấy cơng tác đo đạc của chính quyền khơng chính xác là 06 phiếu, chiếm tỷ lệ thấp 7,5%.
+ Ý kiến của người về thủ tục giải quyết bồi thường: số hộ gia đình đánh giá thủ tục giải quyết bồi thường nhanh chóng, hợp lý là 10 hộ, chiếm tỷ lệ
12,5% thấp hơn so với các hộ gia đình đánh giá thủ tục bồi thường kèo dài với
70 hộ, chiếm tỷ lệ 87,5%.
+ Tình hình đời sống của người dân sau khi bị thu hồi đất: Số người dân có
việc làm ổn định là 36 phiếu, chiếm tỷ lệ 45%; số hộ gia đình có đời sống chưa
ổn định rất cao sau khi bị thu hồi vốn là 44 phiếu, chiếm 55%.
+ Diện tích đất sản xuất bị thu hồi nên nguồn thu nhập của người dân sẽ bị ảnh hương. Số hộ gia đình có nguồn thu nhập khơng ổn định sau khi bị thu hồi
đất là 58 hộ, chiếm 72,5%. Số hộ có nguồn thu nhập ổn định là 22 hộ, chiếm tỷ
lệ 27,5%. Sở dĩ, số hộ có nguồn thu nhập khơng bị ảnh hưởng sau khi bị thu hồi đất chủ yếu là những hộ có cơng việc ổn định, cịn số hộ bị ảnh hưởng tới thu nhập là những hộ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
Như vậy, chúng ta có thể thấy được ý kiến của người dân trong khu vực hỗ trợ tái định cư có ý kiến khơng đồng tình với mức giá bồi thường; thủ tục giải quyết bồi thường kéo dài; thu nhập và công việc của người dân bị ảnh hưởng, không ổn định sau khi bị thu hồi đất chiếm tỷ lệ cao.
3.3.3.2. Đánh giá kết quả công tác bồi thường HTTĐC thông qua ý kiến của cán bộ chuyên môn của dự án
Để đánh giá được kết quả công tác hỗ trợ tái định cư chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 10 cán bộ chuyên môn của đề án. Kết quả cụ thể:
+ Số cán bộ thực hiện và quản lý đều có chun mơn: 08 số phiếu đồng ý, chiếm 80% và 02 phiếu không đồng ý, chiếm 20%.
+ Trong công tác hỗ trợ tái định cư có sự tham gia đầy đủ của các cấp, ngành: Số phiếu đồng ý là 10 phiếu, chiếm tỷ lệ 100%.
+ Người dân hài lòng về mức giá bồi thường và hỗ trợ: Số cán bộ cho đồng cho rằng người dân hài lòng là 07 phiếu, chiếm 70% cao hơn so với số cán bộ cho rằng người dân khơng hài lịng về mức bồi thường là 30%.
+ Công tác tuyên truyền phổ biến được thực hiện tốt: Số cán bộ đồng ý là 03 phiếu, chiếm tỷ lệ 30% thấp hơn so với số phiếu không đồng ý chiếm 70%.
Bảng 3.13: Tổng hợp kết quả ý kiến của cán bộ chuyên môn về công tác bồi thường hỗ trợ tái định cư của dự án
STT Nội dung điều tra Tổng
Đồng ý Không đồng ý Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 Cán bộ thực hiện và quản lý đều có chun mơn 10 8 80 2 20
2 Có sự tham gia đầy
đủ của các cấp ngành 10 10 100 0 0
3
Công tác tuyên truyền, phổ biến được thực hiện tốt
10 3 30 7 70
4
Người dân hiểu biết về chính sách bồi thường HTTĐC
10 2 20 8 80
5
Người dân hài lòng về mức giá bồi thường và hỗ trợ
10 7 70 3 30
6
Tiến độ thực hiện bồi thường HTTĐC diễn ra nhanh chóng 10 1 10 9 90 7 Cần cải cách chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư 10 9 90 1 10
(Nguồn: số liệu thu thập qua điều tra ) + Số ý kiến cho rằng tiến độ thực hiện bồi thường HTTĐC diễn ra nhanh chóng: số phiếu đồng ý là 01 phiếu, chiếm tỷ lệ 10%. Số phiếu không đồng ý cho rằng tiến độ thực hiện bồi thường HTTĐC diễn ra nhanh chóng là 09 phiếu, chiếm tỷ lệ 90%.
+ Số cán bộ đồng ý với ý kiến cần cải cách chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư là 09 phiếu, chiếm tỷ lệ 90% cao hơn so với số ý kiến không đồng ý,
chiếm 10%.
3.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của việc thực hiện công tác bồi thường HTTĐC đến đời sống, lao động, việc làm và thu nhập của người dân bị thu hồi đất
3.3.4.1. Kết quả thu hồi đất nông nghiệp
Bảng 3.14: Tỷ lệ đất nông nghiệp bị thu hồi của các hộ dân
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
1 Số hộ điều tra: Hộ 80
Số hộ bị thu hồi trên 70% đất nông nghiệp Hộ 26
Số hộ bị thu hồi trên 30% -70% đất nông nghiệp Hộ 43
Số hộ bị thu hồi dưới 30% đất nông nghiệp Hộ 11
2 Bình qn diện tích đất NN/hộ trước khi thu hồi m2 972,3 3 Bình qn diện tích đất NN/bị thu hồi m2 375,4 4 Bình quân tiền bồi thường hỗ trợ/hộ Triệu
đồng 16.362.000đ ( Nguồn: Số liệu điều tra) Qua bảng trênta thấy: Trong tổng số 80 hộ được tiến hành điều tra thì có 26 hộ bị thu hồi trên 70% đất nông nghiệp, 43 hộ bị thu hồi từ 30 – 70% đất nông nghiệp và 11 hộ bị thu hồi dưới 30% đất nơng nghiệp. Diện tích đất nơng nghiệp bình quân/hộ tại khu vực hỗ trợ tái định cư trước khi bị thu hồi đất là 972,3 m2. Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi bình qn mỗi hộ là 375,4m2 với số tiền bồi thường bình quân mỗi hộ là 16.362.000đ/hộ.
Chúng ta có thể nhận thấy được rằng số hộ bị thu hồi từ 30 - 70% đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó đến số hộ bị thu hồi trên 70% đất nông nghiệp và cuối cùng là số hộ bị thu hồi dưới 30% đất nông nghiệp. Diện tích đất nơng nghiệp của các hộ dân trước khi bị thu hồi có diện tích lớn. Như vậy, cho thấy dự án đã thu hồi số lượng lớn đất nông nghiệp của người dân, làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và thu nhập của các hộ gia đình tại khu hỗ trợ tái định cư.
3.3.4.2. Tác động của dự án đến đời sống của người dân sau khi bị thu hồi đất
Bảng 3.15: Phương thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ dân
STT Chỉ tiêu Tổng số
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số 80 100
1 Đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ phi NN, trong đó: 13 16,25
Sử dụng trên 70% số tiền bồi thường vào mục đích này 09 11,25
Sử dụng dưới 70% số tiền bồi thường vào mục đích này 04 5
2 Tín dụng (bao gồm tiết kiệm và cho vay) 19 23,75
Gửi tiết kiệm 19 23,75
Cho vay 0 0
3 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 05 6,25
4 Mua sắm đồ dùng 15 18,75
5 Học nghề 09 11,25
6 Đầu tư cho con học nghề 03 3,75
7 Mục đích khác 16 20,0
(Nguồn: số kiệu thu thập qua điều tra )
Mục đích của người dân sử dụng số tiền sau khi được bồi thường đất được thể hiện cụ thể sau đây:
+ Số hộ đầu tư vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp là 13 hộ chiếm tỷ lệ 16,25% số hộ được điều tra. Trong đó: Số hộ sử dụng trên 70% số tiền bồi thường vào mục đích sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nơng nghiệp là 09 hộ. Số hộ sử dụng dưới 70% số tiền bồi thường vào mục đích sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp là 04 hộ.
+ Số hộ sử dụng vào mực tín tín dụng là gửi tiết kiệm là 19 hộ, chiếm tỷ lệ 23,75%.
+ Số hộ sử dụng số tiền được bồi thường về đất vào mục đích xây dựng, sửa chữa nhà cửa là 05 hộ, chiếm tỷ lệ 6,25%.
+ Số hộ sử dụng tiền bồi thường về đất để mua sắm đồ dùng là 15 hộ, chiếm tỷ lệ 18,75%.
+ Số hộ gia đình sử dụng số tiền được bồi thường về đất để học nghề nhằm nâng cao nguồn thu nhập là 09 hộ, chiếm tỷ lệ 11,25%.
+ Số hộ đầu tư cho con học nghề là 03 hộ, chiếm tỷ lệ 3,75%
+ Số hộ gia đình sử dụng số tiền được bồi thường để sử dụng vào mục đích khác là 16 hộ, chiếm tỷ lệ 20,0%
Như vậy, chúng ta có thế thấy phương thức các hộ gia đình được bồi thường sử dụng tiền để học nghề và đầu tư cho con học nghề chiếm tỷ lệ thấp hơn các phương thức khác. Một số hộ gia đình sau khi được bồi thường khoản tiền lớn đã sử dụng ăn chơi, phung phí khơng biết đầu tư vào sản xuất kinh doanh nên một thời gian lâm vào cảnh trắng tay tiền đền bù sử dụng hết, đất sản xuất khơng cịn kinh tế lâm vào cảnh túng thiếu...
3.3.4.3. Tác động của dự án của dự án đến lao động, việc làm và thu nhập của người dân sau khi bị thu hồi đất
*Trình độ văn hóa chun mơn nghiệp vụ của số người trong độ tuổi lao động
Bảng 3.16: Trình độ văn hóa, chun mơn của số người trong độ tuổi lao động Chỉ tiêu
Trình độ văn hóa chun mơn của số người trong độ tuổi lao động tại khu HTTĐC
Tổng số (người) Tỷ Lệ (%) Số người 249 100 I. Trình độ học vấn + Tiểu học 17 6,83 + THCS 39 15,66 + PTTH 82 32,93 + ĐH,CĐ và TCCN 111 44,58
II. Theo độ tuổi
+ Từ 15 – 30 tuổi 105 42,17
+ Trên 35 tuổi 144 57,83
III. Số lao động chưa qua đào tạo 02 32,93
Dựa vào bảng số liệu cho ta thấy: Số lượng người trong độ tuổi lao động ở
khu hỗ trợ tái định cư là 249 người, trình độ văn hóa, chun mơn của số người
trong độ tuổi lao động tại khu hỗ trợ tái định cư như sau:
+ Đối với trình độ học vấn: Số người trong độ tuổi lao động mới học hết tiểu học là 17 người, chiếm tỷ lệ 6,83%. Sau đó đến số người có trình độ học vấn Trung học cơ sở là 39 người, chiếm tỷ lệ 15,66%. Tiếp theo là số người có trình độ học vấn Phổ thơng trung học là 82 người, chiếm tỷ lệ 32,93% và cao nhất là số người có trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng, Đại học là 111 người, chiếm tỷ lệ 44,58%.
+ Đối với độ tuổi: Số người trong độ tuổi lao động từ 15 - 30 tuổi là 105
người, chiếm tỷ lệ 42,17%. Số người trong độ tuổi lao động có độ tuổi trên 35 tuổi là 144 người, chiếm 57,83%.
+ Số người trong độ tuổi chưa quan đào tạo: có 02 người chưa đào tạo, chưa học hết tiểu học.
Như vậy, số người trong độ tuổi lao động tại khu hỗ trợ tái định cư được đào tạo TCCN, CĐ, ĐH và học hết cấp 3 chiếm tỷ lệ cao. Số người trong độ tuổi lao động trên 35 tuổi chiến tỷ lệ cao hơn số người từ 15 - 35 tuổi, điều đó là một hồi chng cảnh báo rằng dân số ngày càng già hóa, số người trong độ tuổi lao động sẽ ngày càng giảm.
vTác động của công tác bồi thường HTTĐC đến tình hình lao động, việc làm
của người dân sau khi bị thu hồi đất
Tình hình lao động, việc làm của các hộ gia đình trong khu hỗ trợ tái định cư được thể hiện như sau:
+ Số người trong độ tuổi lao động sau khi bị thu hồi đất là 244 người giảm 05 người so với trước khi bị thu hồi đất. Trong đó: Số người trong độ tuổi lao động tham gia sản suất nông nghiệp sau khi bị thu hồi đất giảm đi 27 người so với trước khi bị thu hồi đất. Số người tham gia các ngành phi nông nghiệp tăng nhẹ sau khi bị thu hồi đất, tăng 13 người so với trước khi bị thu hồi đất. Số người dân trong độ tuổi lao động khơng có việc làm tăng sau khi bị thu hồi đất.
+ Số người ngoài độ tuổi lao động: Trước khi thu hồi đất số người ngoài độ tuổi lao động là 175 người, sau khi bị thu hồi đất số người đó đã tăng lên 05 người so với trước khi bị thu hồi đất.
Bảng 3.17: Tình hình lao động, việc làm của các hộ thuộc khu vực bồi thường HTTĐC
Chỉ tiêu điều tra