STT Chỉ tiêu Tổng số
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Tổng số 80 100
1 Đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ phi NN, trong đó: 13 16,25
Sử dụng trên 70% số tiền bồi thường vào mục đích này 09 11,25
Sử dụng dưới 70% số tiền bồi thường vào mục đích này 04 5
2 Tín dụng (bao gồm tiết kiệm và cho vay) 19 23,75
Gửi tiết kiệm 19 23,75
Cho vay 0 0
3 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 05 6,25
4 Mua sắm đồ dùng 15 18,75
5 Học nghề 09 11,25
6 Đầu tư cho con học nghề 03 3,75
7 Mục đích khác 16 20,0
(Nguồn: số kiệu thu thập qua điều tra )
Mục đích của người dân sử dụng số tiền sau khi được bồi thường đất được thể hiện cụ thể sau đây:
+ Số hộ đầu tư vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp là 13 hộ chiếm tỷ lệ 16,25% số hộ được điều tra. Trong đó: Số hộ sử dụng trên 70% số tiền bồi thường vào mục đích sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp là 09 hộ. Số hộ sử dụng dưới 70% số tiền bồi thường vào mục đích sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp là 04 hộ.
+ Số hộ sử dụng vào mực tín tín dụng là gửi tiết kiệm là 19 hộ, chiếm tỷ lệ 23,75%.
+ Số hộ sử dụng số tiền được bồi thường về đất vào mục đích xây dựng, sửa chữa nhà cửa là 05 hộ, chiếm tỷ lệ 6,25%.
+ Số hộ sử dụng tiền bồi thường về đất để mua sắm đồ dùng là 15 hộ, chiếm tỷ lệ 18,75%.
+ Số hộ gia đình sử dụng số tiền được bồi thường về đất để học nghề nhằm nâng cao nguồn thu nhập là 09 hộ, chiếm tỷ lệ 11,25%.
+ Số hộ đầu tư cho con học nghề là 03 hộ, chiếm tỷ lệ 3,75%
+ Số hộ gia đình sử dụng số tiền được bồi thường để sử dụng vào mục đích khác là 16 hộ, chiếm tỷ lệ 20,0%
Như vậy, chúng ta có thế thấy phương thức các hộ gia đình được bồi thường sử dụng tiền để học nghề và đầu tư cho con học nghề chiếm tỷ lệ thấp hơn các phương thức khác. Một số hộ gia đình sau khi được bồi thường khoản tiền lớn đã sử dụng ăn chơi, phung phí khơng biết đầu tư vào sản xuất kinh doanh nên một thời gian lâm vào cảnh trắng tay tiền đền bù sử dụng hết, đất sản xuất khơng cịn kinh tế lâm vào cảnh túng thiếu...
3.3.4.3. Tác động của dự án của dự án đến lao động, việc làm và thu nhập của người dân sau khi bị thu hồi đất
*Trình độ văn hóa chun mơn nghiệp vụ của số người trong độ tuổi lao động
Bảng 3.16: Trình độ văn hóa, chun mơn của số người trong độ tuổi lao động Chỉ tiêu
Trình độ văn hóa chun mơn của số người trong độ tuổi lao động tại khu HTTĐC
Tổng số (người) Tỷ Lệ (%) Số người 249 100 I. Trình độ học vấn + Tiểu học 17 6,83 + THCS 39 15,66 + PTTH 82 32,93 + ĐH,CĐ và TCCN 111 44,58
II. Theo độ tuổi
+ Từ 15 – 30 tuổi 105 42,17
+ Trên 35 tuổi 144 57,83
III. Số lao động chưa qua đào tạo 02 32,93
Dựa vào bảng số liệu cho ta thấy: Số lượng người trong độ tuổi lao động ở
khu hỗ trợ tái định cư là 249 người, trình độ văn hóa, chun mơn của số người
trong độ tuổi lao động tại khu hỗ trợ tái định cư như sau:
+ Đối với trình độ học vấn: Số người trong độ tuổi lao động mới học hết tiểu học là 17 người, chiếm tỷ lệ 6,83%. Sau đó đến số người có trình độ học vấn Trung học cơ sở là 39 người, chiếm tỷ lệ 15,66%. Tiếp theo là số người có trình độ học vấn Phổ thơng trung học là 82 người, chiếm tỷ lệ 32,93% và cao nhất là số người có trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng, Đại học là 111 người, chiếm tỷ lệ 44,58%.
+ Đối với độ tuổi: Số người trong độ tuổi lao động từ 15 - 30 tuổi là 105
người, chiếm tỷ lệ 42,17%. Số người trong độ tuổi lao động có độ tuổi trên 35 tuổi là 144 người, chiếm 57,83%.
+ Số người trong độ tuổi chưa quan đào tạo: có 02 người chưa đào tạo, chưa học hết tiểu học.
Như vậy, số người trong độ tuổi lao động tại khu hỗ trợ tái định cư được đào tạo TCCN, CĐ, ĐH và học hết cấp 3 chiếm tỷ lệ cao. Số người trong độ tuổi lao động trên 35 tuổi chiến tỷ lệ cao hơn số người từ 15 - 35 tuổi, điều đó là một hồi chuông cảnh báo rằng dân số ngày càng già hóa, số người trong độ tuổi lao động sẽ ngày càng giảm.
vTác động của công tác bồi thường HTTĐC đến tình hình lao động, việc làm
của người dân sau khi bị thu hồi đất
Tình hình lao động, việc làm của các hộ gia đình trong khu hỗ trợ tái định cư được thể hiện như sau:
+ Số người trong độ tuổi lao động sau khi bị thu hồi đất là 244 người giảm 05 người so với trước khi bị thu hồi đất. Trong đó: Số người trong độ tuổi lao động tham gia sản suất nông nghiệp sau khi bị thu hồi đất giảm đi 27 người so với trước khi bị thu hồi đất. Số người tham gia các ngành phi nông nghiệp tăng nhẹ sau khi bị thu hồi đất, tăng 13 người so với trước khi bị thu hồi đất. Số người dân trong độ tuổi lao động khơng có việc làm tăng sau khi bị thu hồi đất.
+ Số người ngoài độ tuổi lao động: Trước khi thu hồi đất số người ngoài độ tuổi lao động là 175 người, sau khi bị thu hồi đất số người đó đã tăng lên 05 người so với trước khi bị thu hồi đất.
Bảng 3.17: Tình hình lao động, việc làm của các hộ thuộc khu vực bồi thường HTTĐC
Chỉ tiêu điều tra
Tình hình lao động, việc làm của các hộ tại khu bồi thường HTTĐC
Biến động Trước khi bị
thu hồi đất Sau khi bị thu hồi đất Tổng số
(người) Tỷ lệ (%) Tổng số (người) Tỷ lệ (%)
Số nhân khẩu 424 100 424 100
Số người trong độ tuổi
lao động 249 58,73 244 58,73 -5
+ Nông nghiệp 114 45,78 87 35,65 -27
+ Phi nông nghiệp 108 43,37 121 49,59 + 13
+ Khơng có việc làm 27 10,84 36 14,75 + 9
Số người ngoài độ tuổi
lao động 175 41,27 180 42,45 +5
(Nguồn: UBND huyện Gia Lâm)
Như vậy: Sau khi bị thu hồi đất tình hình lao động, việc làm có sự dịch chuyển nhẹ. Số người tham gia sản xuất nông nghiệp giảm, số người tham gia các ngành phi nông nghiệp tăng lên và số người khơng có việc làm tăng. Điều đó chứng tỏ rằng công tác thu hồi đất ảnh hướng rất lớn đến đời sống , thu nhập của các hộ gia đình tại khu hỗ trợ tái định cư.
v Tác động của công tác bồi thường HTTĐC đến thu nhập của người dân sau
khi bị thu hồi đất.
Trong số tổng số 80 hộ điều tra thì có 46 hộ sau khi bị thu hồi đất có nguồn thu nhập kém đi so với trước khi chưa bị thu hồi đất, chiếm 57,5%. Sau đó đến số hộ có nguồn thu nhập khơng đổi sau khi bị thu hồi đất là 27 hộ, chiếm 33,75%. Tiếp theo là số hộ có nguồn thu nhập cao hơn sau khi bị thu hồi đất là 07 hộ, chiếm tỷ lệ 8,75%.
Như vậy, sau khi bị thu hồi đất người dân trong khu vực hỗ trợ tái định cư bị ảnh hưởng rất lớn số hộ có nguồn thu thấp hơn sau bị thu hồi đất chiếm tỷ lệ cao nhất.
Bảng 3.18: Tình hình thu nhập của các hộ sau khi thu hồi đất
STT Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ (%)
Tổng số hộ điều tra 80 100,00
1 Số hộ có thu nhập cao hơn 07 8,75
2 Số hộ có thu nhập khơng đổi 27 33,75
3 Số hộ có thu nhập kém đi 46 57,5
(Nguồn: số liệu thu thập qua điều tra )
v Tác động của công tác bồi thường HTTĐC đến đời sống người dân về an ninh
và trật tự xã hội
Bảng 3.19:Tình hình an ninh, trật tự xã hội khu vực dự án sau khi thu hồi đất
STT Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ (%)
Tổng số hộ điều tra 80 100,00
1 An ninh trật tự xã hôi tốt hơn 27 33,75
2 An ninh trật tự xã hôi không đổi 09 11,25
3 An ninh trật tự xã hôi kém hơn 44 55,00
Nguồn: Số liệu điều tra
Theo đánh giá của người dân trong khu vực hỗ trợ tái định cư tại dự án cho
thấy: có 33,75% các hộ cho rằng vấn đề an ninh, trật tự, xã hội tốt hơn trước khi có dự án vì 80% dự án đã được thảm nhựa mặt đường, xây dải phân cách, ốp lát vỉa hè, trồng cây xanh, dựng cột đèn chiếu sáng. Nhiều hộ dân đã tiến hành xây dựng nhà ở theo quy hoạch hai bên đường, tạo thành những dãy phố khá đẹp mắt. 11,25% các hộ cho rằng vấn đề an ninh, trật tự khơng có gì thay đổi so với trước khi có dự án. 55,00 % các hộ cịn lại cho rằng tình hình trật tự kém hơn. Theo phản ảnh của người dân trong khu vực tuyến đường vẫn còn rất lộn xộn trên đoạn đường vừa mới thông xe. Nhiều hạng mục chưa được đồng bộ, nhiều đống đất, đá vẫn còn trên mặt đường do các đơn vị thi công bỏ lại rất dễ gây tai nạn cho người tham gia giao thông.
3.3.5. Đánh giá được những mặt làm được, chưa làm được trong công tác bồi thường HTTĐC “Dự án cải tạo nâng cấp đường tỉnh lộ 179 đoạn từ Dốc Lời đến ngã tư đường 181 trên địa bàn huyện Gia Lâm”
3.3.5.1. Những mặt đã làm được
Trong công tác bồi thường HTTĐC Dự án cải tạo nâng cấp đường tỉnh lộ 179 đoạn từ Dốc Lời đến ngã tư đường 181 trên địa bàn huyện Gia Lâm đã đạt được những kết quả như sau:
-Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư các dự án trên địa các xã Đặng Xá
và Dương Xá; Ban chỉ đạo, các liên ngành, UBND huyện Gia Lâm, UBND các xã
Đặng Xá và Dương Xá đã giải quyết rất nhanh các vấn đề còn vướng mắc, phát sinh đến HTTĐC nên việc HTTĐC trên địa bàn thực hiện dự án được giải quyết kịp thời.
-Trong quá trình thực hiện cơng tác HTTĐC chính quyền cùng chủ đầu tư ln
ln có sự phối hợp, giải quyết những khó khăn gặp phải.
- Thường xuyên đối thoại, trả lời và giải quyết kịp thời những kiến nghị của người dân có đất bị thu hồi nên khơng để rảy ra đơn thư, khiếu nại.
3.3.5.2. Những mặt chưa làm được
-Công tác tuyên truyền về pháp luật đến từng hộ dân cịn yếu, chưa đầy đủ, các
chính sách mới về pháp luật đất đai còn chưa được các tổ chức làm nhiệm vụ bồi
thường HTTĐC quan tâm phổ biến đến người dân.
-Cơng tác chi trả kinh phí bồi thường cho các hộ bị thu hồi đất chưa giải quyết nhanh, thời gian giải quyết kéo dài dẫn đến nhiều hộ gia đình có kiến nghị.
- Cơng tác lưu trữ sổ sách về quản lý đất đại trên địa bàn còn nhiều hạn chế dẫn đến mất sổ sách, khó đối chứng.
3.3.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và rút ra bài học kinh nghiệm từ công tác bồi thường HTTĐC “Dự án cải tạo nâng cấp đường tỉnh lộ 179 đoạn từ Dốc Lời đến ngã tư đường 181 trên địa bàn huyện Gia Lâm”
3.3.6.1. Những thuận lợi
- Dự án là dự án trọng điểm của các xã Đặng Xá và Dương Xá nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng góp phần thúc đẩy sựphát triển kinh tếcủa huyện nói riêng
và cả nước nói chung. Nên khi thực hiện dự án được các ban ngành, lãnh đạo quan tâm giúp đỡvà luôn luôn giám sát nhắc nhởngay từnhững bước đầu thực hiện.
- Mặc dù khi hỗtrợ tái định cư quan hệgiữa các chủsửdụng đất bịthu hồi và Nhà nước, chủ đầu tư thường rất căng thẳng, nhưng được sựquan tâm tuyên truyền, vận động chính sách pháp luật đến người dân có đất bị thu hồi, để họ hiểu được lợi ích của các cơng trình sẽxây dựng cho sựphát triển của xã hội mà tựgiác thực hiện.
- Nhờcó những chính sách khen thưởng thỏa đáng cho những hộ bàn giao mặt bằng sớm mà tiến độthực hiện phần lớn đảm bảo kếhoạch đềra.
- Trình độ dân trí của người dân ngày càng được nâng cao nên việc tuyên truyền, vận động người dân trởnên thuận lợi hơn.
3.3.6.2. Những khó khăn, tồn tại
- Nhận thức, tư tưởng và ý thức chấp hành chính sách pháp luật của một số
bộ phận người dân có đất bị thu hồi vẫn chưa cao. Nhiều đối tượng còn muốn bồi thường những hạng mục và mức giá cao hơn trong quy định, ngồi ra cịn có ý thức lơi kéo người dân không bàn giao đất khi chưa được đền bù theo yêu cầu.
- Mức giá bồi thường quy định trong khung giá của Huyện còn thấp và còn
nhiều bất cập, chưa tương xứng với giá thực tế.
-Năng lực chuyên môn của một số cán bộ trực tiếp hiện cơng tác bồi thường HTTĐC cịn nhiều hạn chế, ý thức cịn chưa tốt, đơi khi cịn hiện tượng sách nhiễu, tiêu cực, lách luật trục lợi cá nhân gây ảnh hưởng đến việc thực hiện bồi thường HTTĐC.
- Công tác quản lý quy hoạch xây dựng tài sản trên đất nằm trong phạm vi
HTTĐC dự án còn nhiều hạn chế, vẫn cịn để xảy ra tình trạng xây dựng cơ nới trên diện tích đã được quy hoạch gây mất công bằng trong nhân dân và thất thoát ngân sách nhà nước.
3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường HTTĐC ở thành phố Hà Nội
3.4.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại địa phương
Cơng tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư đóng vai trị tích cực vừa thu hút đầu tư, vừa đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án trên địa bàn xã Đặng Xá, xã Dương Xá
nói riêng nhưng đồng thời cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân.
Chính vì, cần phải tun truyền để người dân hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của
công tác hỗ trợ tái định cư là việc cần thiết và mang lại lợi ích căn bản, lâu dài đối với bản thân người bị thu hồi đất khi địa phương có điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội.
Để công tác tuyên truyền đến người dân được hiệu quả nhất thì trước khi thực hiện dự án cần phải tìm hiểu các thơng tin về các cá nhân, tổ chức bị thu hồi đất để có cách tun truyền thích hợp nhất. Như đối với các hộ gia đình cán bộ viên chức ngồi tun truyền qua các kênh thông tin của xã như loa đài, văn bản tuyên truyền tại trụ sở UBND, nhà văn hóa thơn mà các văn bản triển khai về dự án cần được gửi về gia đình để các hộ gia đình có thể biết thêm thơng tin. Nhưng đối với những gia đình người cao tuổi con cái đi làm ăn xa ngoài những cách thức tuyên truyền trên chúng ta cần cử cán bộ trong thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư đến tận nhà để tuyên truyền cho các hộ dân. Ngồi ra, căn cứ và tình hình thực tế, cần kịp thời nắm bắt những nguyện vọng và phản ánh của người dân để có những cách thức tuyên truyền đạt hiệu quả tốt nhất.
3.4.2. Hồnthiện nội dung chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằngkhi nhà
nước thu hồi đất
-Chính sách bồi thường, hỗ trợ về đất, giá đất
Phương pháp xác định giá các loại đất, hiện nay còn mang nặng tính chủ quan, chưa phản ánh đúng thực chất giá trị quyền sử dụng đất.
Trong trường hợp định giá đất thấp, người bị thu hồi sẽ phản ứng (có thể quyết liệt), còn người được giao đất lại chấp nhận nhưng dễ phát sinh tiêu cực và sử dụng lãng phí, và cuối cùng thì nhà nước vẫn chịu thiệt hại. Như vậy, cần có nghiên cứu,