1-Thành tựu:
Trong những năm gần đây quan hệ Việt Nam -Trung Quốc ngày càng được cũng cố và mở rộng trong nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hố, giáo dục ....Vì vậy lượng khách Trung Quốc đến cơng ty trong thời gian vừa qua chiếm một tỷ lệ
Bảng :Số lượng và cơ cấu khách đến cơng ty 1998-2000
Nguồn: Báo cáo tổng kết về khách năm 1998-2000 của cơng ty Victortour
Nhìn chung, khách quốc tế đến cơng ty trong năm qua tăng qua các năm. Trong đĩ số lượng khách Trung Quốc đi bằng thẻ du lịch chiếm một số lượng
Nguồn khách Năm1998 Năm 1999 Năm 2000 S ố lượng % S ố lượng % S ố lượng % Mỹ 38 7,07 0 0 10 0,49 Pháp 31 5,77 5 0,23 0 0 ý 12 2,25 0 0 0 0 Nga 0 0 72 3,87 57 2,8 Nhật 192 35,75 464 24,9 431 21,4 Đài loan 63 11,73 48 2,57 70 3,5 Hơngk ơng 6 5 12,1 28 1,5 58 2,88 Thái lan 0 0 67 3,59 23 1,14 Trung Quốc 136 28,33 1178 63,3 1361 67,7 Tổng số 537 100 1862 100 2010 100
đáng kể trong tổng số khách quốc tế của cơng ty. Từ khi được phép đĩn khách Trung Quốc đi bằng thẻ thơng hành làm cho lượng khách du lịch Trung Quốc
đến cơng ty tăng rõ rệt được biểu hiện qua sơđồ sau:
136 1178 1178 1361 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1998 1999 2000 3-D Column 1 3-D Column 2 3-D Column 3
Biểu đồ :Số lượng khách Trung Quốc đến cơng ty
2-Hạn chế:
-Quy mơ kinh doanh lữ hành cịn nhỏ nên cơng ty khơng thể ký hợp đồng dài hạn với hướng dẩn viên nên họ khơng gắn bĩ với cơng ty. Với việc thuê hướng dẩn viên theo thời vụ rất bất lợi vì như thế họ phải đặt lợi ích cá nhân lên trên nên xẩy ra hiện tượng khá phổ biến là hướng dẩn viên kéo khách cho các cơng ty khác để hưởng hoa hồng mơi giới.
-Chất lượng sản phẩm (chương trình du lịch trọn gĩi) của cơng ty ở mức thấp chưa đáp ứng được các phần tiện nghi , tiện lợi, lịch sự chu đáo và an tồn trong kỳ vọng của khách khi tiêu dùng du lịch . Cơng ty chưa được cấp chứng chỉ chất lượng ISO
-Giá cả chương trình du lịch trọn gĩi của cơng ty đã giảm xuống nhưng vẩn cịn cao, chất lượng dịch vụ chưa tương xứng với giá cả.
-Số lượng, chủng loại chương trình du lịch trọn gĩi nhiều phong phú , nhưng thiếu sự đặc trưng khác biệt , thiếu sự tập trung vào thị trường mục tiêu, các sản phẩm cịn mang tính phổ cập đại chúng.
-Quy mơ thị trường lớn nhưng khơng thường xuyên và khơng ổn định trong khi các hoạt động xúc tiến và bán chương trình du lịch chưa xác định đúng vai trị và tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động này đối với kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
3-Nguyên nhân:
Nguyên nhân cĩ thể xếp ra 3 nhĩm. Cụ thể là từng bản thân cơng ty từ các nhà cung cấp từ quản lý nhà nước
-Nguyên nhân từ phía cơng ty: cĩ một mức độđầu tư vốn ban đầu cho kinh doanh lữ hành thấp, đặc biệt là vốn lưu động , đo đĩ mất khí thế chủ động trong việc kinh doanh . Ngồi ra là chưa thực sự kinh doanh bắt đầu từ thị trường , khơng phân đoạn thị trường khơng lựa chọn thị trường mục tiêu đo đĩ chỉ sử
dụng chiến lược Marketing khơng phân biệt trong thị trường . Khách du lịch hết sức đa dạng và phức tạp mặt khác là trình độ quản lý kinh doanh lữ hành ở cơng ty cịn một số bất cập xem nhẹ lao động cĩ tính chuyên mơn và chỉ quan tâm đến trình độ ngoại ngữ và hình thức của người lao động
Cơng ty chưa đặt đúng vai trị của bộ phận Marketing như là chiếc cầu nối giữa khách hàng với cơng ty. Chính sự yếu kém về quy mơ, khả năng quản lý tổ
chức của cơng ty chưa tạo được lịng tin, chưa mang lại lợi ích như mong muốn cho các nhà cung cấp và lợi ích cho khách du lịch khi tiêu dùng sản phẩm của cơng ty . Mặt khác nữa là sự phân tán manh mún, dàn trải thiếu tập trung từ
chiến lược tầm nhìn hạn chế của cơng ty dẩn đến sự liên doanh liên kết của cơng ty với các doanh nghiệp khác ở mức độ thấp.
-Nguyên nhân từ phía nhà cung cấp: một là tính độc quyền nhà nước đối với dịch vụ vận chuyển hàng khơng , đường sắt, bưu điện....làm tăng quyền mặc cả
của nhà cung cấp về loại sản phẩm này và làm giảm hoặc khơng cĩ cơ hội để
mặc cả của cơng ty vì tầm quan trọng đặc biệt của các dịch vụ đối với việc kinh doanh chương trình du lịch trọn gĩi.
-Nguyên nhân từ quản lý của nhà nước: do hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính đồng bộ, khơng kịp thời. Do vậy mà cơng tác quản lý ngành trên cơ sở pháp luật và bằng pháp luật chưa được thực hiện. chính sách khuyến
khích việc thu hút khách du lịch đến Việt Nam chậm được đổi mới. Chưa cĩ chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, tập trung tư bản đối với kinh doanh lữ hành.
Qua tìm hiểu về thực trạng kinh doanh của cơng ty và sau khi phân tích những biện pháp thu hút khách mà cơng ty đã áp dụng trong thời gian vừa qua
đối với thị trường khách du lịch Trung Quốc.Em xin cĩ một số ý kiến nhằm hồn thiện các giải pháp Marketing để thu hút khách du lịch Trung Quốc ở
chương III:
HỒN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP MARKETING CHỦ YẾU ĐỂ THU HÚT DU KHÁCH TRUNG QUỐC Ở CƠNG TY DU LỊCH LỮ HÀNH
VICTORTOUR