c. Địa chất và thổ nhƣỡng
3.1.2. Khí hậu thuỷ văn
a. Khí hậu
Tam Đảo nằm trong vùng khí hậu ẩm nhiệt đới mƣa mùa vùng núi. Do điều kiện khí hậu thuỷ văn ở mỗi vùng khác nhau nên số liệu quan trắc đƣợc thu thập tại 4 trạm là khác nhau. Có thể coi trạm khí tƣợng Tun Quang và Vĩnh Yên đặc trƣng cho khí hậu sƣờn phía Đơng. Trạm thị trấn Tam Đảo ở độ cao hơn 900m đặc trƣng cho khí hậu vùng cao và khu nghỉ mát. Số liệu quan trắc qua nhiều năm của các trạm khí tƣợng trong vùng đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.
Sƣờn phía Đơng có lƣợng mƣa cao hơn sƣờn phía Tây vì sƣờn phía Đơng đón gió mang nhiều hơi nƣớc thổi từ biển vào. Lƣợng mƣa ở đai cao của núi Tam Đảo khá
47
lớn (2600mm) vì ở đây cịn có thêm lƣợng mƣa địa hình. Mùa mƣa từ tháng 4 đến cuối tháng 10, chiếm tới 90% lƣợng mƣa cả năm. Mƣa nhiều vào các tháng 6,7,8,9. Cao nhất vào tháng 8 dƣơng lịch thƣờng gây xói mịn và lũ lớn. Số ngày mƣa khá nhiều, sƣờn Tây >140ngày, sƣờn Đông và đỉnh > 190ngày/năm.
Bảng 3.1. Số liệu khí tƣợng của các trạm trong khu vực Tam Đảo
Yếu tố Trạm Tuyên Quang Trạm Đại Từ Trạm Vĩnh Yên Trạm Tam Đảo
Nhiệt độ bình quân năm(0C) 22,9 22,9 23,7 18,0 Nhiệt độ tối cao tƣơng đối 41,4 41,3 41,5 33,1 Nhiệt độ tối thấp tƣơng đối 0,4 3,0 3,2 -0,2 Lƣợng mƣa bình quân năm
(mm)
1641,4 1906,2 1603,5 2603,3
Số ngày mƣa/năm 143,5 193,4 142,5 193,7 Lƣợng mƣa cực đại trong ngày
(mm)
150,0 352,9 284,0 299,5
Độ ẩm trung bình (%) 84,0 82,0 81,0 87,0 Độ ẩm cực tiểu 15,0 16,0 14,0 6,0 Lƣợng bốc hơi (mm) 760,3 985,5 1040,1 561,5
Do ảnh hƣởng của địa hình địa mạo nên nhiệt độ vùng thấp, biến động từ 22,90
C đến 23,70C, tháng lạnh nhất >150C (tháng 1), tháng nóng nhất >280C (tháng 7).
48
Riêng vùng đỉnh có nền nhiệt độ thấp hơn cả, bình quân là 180C, lạnh nhất là 10,80C (tháng1), tháng nóng nhất 230C (tháng 7). Đáng chú ý là nhiệt độ khu nghỉ mát Tam Đảo thấp hơn nhiệt độ ở thành phố Vĩnh Yên khoảng 60C.
Độ ẩm bình quân dƣới thấp>80%, trên cao 87%. Mùa mƣa, nhất là khi có mƣa phùn độ ẩm lên đến > 90%, nhƣng đến mùa khô hanh độ ẩm chỉ còn 70 – 75%, cá biệt có ngày chỉ cịn 60% (vùng núi cao).
b. Thuỷ văn
Trong khu vực có hai hệ thống sơng chính là: Sơng Phó Đáy ở phía Tây và Sơng Cơng ở phía Đơng. Đƣờng phân thuỷ của hai hệ thống sơng trên chính là dơng núi Tam Đảo chạy từ Đèo Khế (Sơn Dƣơng) đến Mỹ Khê ( huyện Bình Xuyên).
Mạng lƣới sông suối hai sƣờn Tam Đảo dồn xuống hai sơng chính nhƣ chân rết khá dày và ngắn, có cấu trúc dốc và hẹp lịng từ đỉnh xuống chân núi, lƣu lƣợng nƣớc lớn. Khi xuống tới các chân núi, suối thƣờng chảy dọc theo các thung lũng dài và hẹp trƣớc khi đổ ra vùng đồi và vùng đồng bằng. Đặc điểm này rất thích hợp cho việc xây dựng các đập chắn nƣớc tạo hồ phục vụ cho đồng ruộng và xây dựng hồ thuỷ điện nhỏ.
Do trong vùng có lƣợng mƣa lớn, mùa mƣa kéo dài, lƣợng bốc hơi ít nên cán cân nƣớc dƣ thừa. Đó là nguyên nhân làm cho các dịng chảy từ đỉnh xuống có nƣớc quanh năm.
Chế độ thuỷ văn đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa kiệt. Lũ lớn thƣờng xảy ra vào tháng 8. Lũ thƣờng tập trung nhanh và rút cũng rất nhanh. Sự phân phối dòng chảy rất khác biệt giữa hai mùa. Dƣới đây là số liệu quan trắc nhiều năm trên sơng Phó Đáy và sơng Cơng.
49
Bảng 3.2. Tổng lƣợng nƣớc chảy mùa lũ và mùa kiệt
Tên sơng Tên trạm Diện tích lƣu vực (Km2) Tốc độ dòng chảy TB năm (m3/s) Tổng lƣu lƣợng TB năm (109m3) Tổng lƣu lƣợng mùa lũ (109 m3) Tổng lƣu lƣợng mùa cạn (109 m3) Phó Đáy Quảng Cƣ 1190 26,3 0,83 0,63 0,20 Công Tân Cƣơng 571 14,3 0,45 0,35 0,10
(Nguồn: Vƣờn quốc gia Tam Đảo)[19]
Sơng suối trong vùng khơng có khả năng vận chuyển thuỷ, chỉ có khả năng làm thuỷ điện nhỏ. Việc đắp đập tạo hồ có thể thực hiện đƣợc ở nhiều địa điểm dƣới chân núi để phục vụ nhu cầu tƣới tiêu, cải thiện môi trƣờng du lịch sinh thái.
Hiện nay đã có một số cơng trình lớn nhƣ Hồ núi Cốc; Vai Miếu, Phú Xuyên (Thái Nguyên); Hồ Vĩnh Thành; Làng Hà; Xạ Hƣơng; Bản Long và Thanh Lanh (Vĩnh Phúc). Đây là những nguồn nƣớc tƣới khá tốt, song vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu tƣới tiêu và sinh hoạt của nhân dân trong vùng.