c. Địa chất và thổ nhƣỡng
3.3. Vai trò VQG Tam Đảo đối với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng
3.3.3. Vai trị đối với mơi trƣờng
56
Dãy núi Tam Đảo là một đơn vị lãnh thổ có cả các yếu tố hội tụ và các yếu tố phát tán các nhân tố môi trƣờng với các vùng lân cận và toàn bộ vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, đặc biệt là các nhân tố tham gia và khép kín vịng tuần hồn nƣớc trong thiên nhiên. Các yếu tố hội tụ đó là sự phân hố theo độ cao ủa dãy núi Tam Đảo, hƣớng chắn gió làm hội tụ mây, gây mƣa tạo ra lƣợng mƣa lớn trên vùng lãnh thổ này. Yếu tố phát tán là khả năng dự trữ, phân chia lƣợng mƣa vào hai dạng nƣớc ngầm, nƣớc bề mặt và hệ thống thuỷ văn phong phú tham gia vào việc điều tiết, vận chuyển lƣợng nƣớc thiên nhiên đó đến các vùng lân cận phục vụ cho đời sống, sản xuất và ra đến tận biển đông.
Khả năng dự trữ nƣớc ở vùng đỉnh núi Tam Đảo rất cao, đặc biệt ở khu vực Rừng ma ao dứa ( Tam Đảo 2). Nhờ các lồi cây ở đây có bộ rễ rất phát triển, lan rộng và dày đặc, xuyên sâu tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc mƣa chuyển sang dạng nƣớc ngầm, thấm sâu vào tầng đất, tăng cƣờng khả năng dự trữ và điều tiết nƣớc.
b. Phân hố khí hậu, tạo ra các tiểu vùng khí hậu khác nhau.
Nằm trong vùng khí hậu gió mùa, khí hậu thay đổi rất nhanh và lệ thuộc chặt chẽ vào gió mùa; hƣớng gió và hƣớng các địa hình chắn gió có ảnh hƣởng rõ rệt đến sự phân hố khí hậu. Do hƣớng chủ đạo của dãy Tam Đảo là Tây Bắc – Đơng Nam, sƣờn đơng là sƣờn đón gió mùa đơng bắc và gió đơng từ biển thổi vào, cịn sƣờn tây là sƣờn bị che khuất, đã tạo nên sự khác biệt giữa sƣờn đông và vùng đồng bằng kế cận ( Đại Từ, Thái Nguyên) với sƣờn tây và vùng đồng bằng thuộc hai tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc trong một loạt các chỉ tiêu khí hậu. Các chỉ số về nhiệt độ ( nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tối cao trung bình, nhiệt độ tối thấp trung bình) và yếu tố liên quan đến nhiệt độ ( lƣợng bốc hơi nƣớc) ở sƣờn đông ( Trạm Đại Từ) đều thấp hơn so với sƣờn tây ( các trạm Tuyên Quang và Vĩnh Yên), ngƣợc lại các chỉ số về mƣa ẩm lại cao hơn sƣờn tây. Đây là kết quả tác động của gió mùa đơng bắc, một thứ gió lạnh, ẩm, mang nhiều hơi nƣớc thổi vào mùa thu – đơng, khi gặp dãy núi Tam Đảo, nó để lại mƣa ở
57
sƣờn đơng ( sƣờn đón gió) nhiều hơn, khi đi qua đỉnh sang sƣờn tây do lƣợng hơi nƣớc đã giảm nên mƣa nhỏ hơn có khi khơng mƣa, cịn gió do đã nhận đƣợc nhiệt độ từ khối núi và thảm thực vật nên ấm hơn so với lúc nó gặp sƣờn đơng.
Nhƣ vậy dãy Tam Đảo nhƣ một bức bình phong chắn gió đã tạo ra hai tiểu cùng khí hậu trong vùng đồng bằng chân núi, khác biệt khá rõ ràng: tiểu vùng phía đơng (sƣờn đơng) rét và mƣa nhiều hơn, trong khi đó tiểu vùng phía tây thì ấm và khơ hơn (ít mƣa hơn)
3.3.4. Tai biến thiên nhiên.
Đối với tai biến thiên nhiên, dãy núi Tam Đảo có vai trị hai mặt. Với một số tai biến, nhƣ hạn hán và sa mạc hố thì điều hồ, làm giảm thiểu mức độ và các tác hại. Với một số khác, nhƣ trƣợt lở đất đá, lũ quét, ngập lụt thì dãy núi này là kẻ thủ phạm tiềm năng, hung dữ. Các yếu tố làm nên tính hai mặt này là cấu tạo địa chất; địa hình núi cao sƣờn dốc; mƣa nhiều, cƣờng độ dòng chảy mạnh; và lớp phủ thực vật.
Về cấu tạo địa chất: Dãy núi Tam Đảo đƣợc cấu tạo từ đá phun trào axit tuổi Triat thuộc hệ tầng Tam Đảo ( T2td). Hệ tầng phun trào axit Tam Đảo bao gồm chủ yếu là đá riolit, riolit pocphia, riodacit và tuf của chúng, bề dày tổng cộng khoảng 800m. Đá riolit chứa các ban tinh fenspat và thạch anh cỡ nhỏ đến vừa, chiếm khoảng 5-10% khối lƣợng. Thành tạo riolit Tam Đảo bị phân cắt bởi hệ thống khe nứt, tạo ra các khối kích thƣớc khác nhau, bị ép thành tấm, đôi chỗ thành phiến, dập vỡ mạnh. Lấp đầy các khe nứt trong đá là các mạch thạch anh. ( Đặng Trung Thuận,2006)[14]. Do các phun trào axit đƣợc phun ra theo từng đợt dãn cách nhau theo thời gian nhiều hoặc ít, mỗi đợt phun tạo thành một tầng hay lớp, lớp sau nằm trên lớp trƣớc. Mặt tiếp giáp giữa hai lớp thƣờng có độ gắn kết thấp, dễ bị phong hố, khi đã bị phong hố thì độ gắn kết lại giảm hơn và dễ bị trƣợt lở dọc theo độ dốc của mặt tiếp giáp. Theo thuật ngữ địa chất học thì đó là mặt trƣợt. Khi các tầng bị phân cách mạnh bởi hệ thống khe nứt tạo ra các khối kích thƣớc khác nhau ngăn cách bởi các mạch thạch anh và bị dập vỡ mạnh thì độ
58
gắn kết càng giảm và nguy cơ trƣợt lở càng tăng. Ngay đất hình thành từ các loại đá gốc này cũng có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt thơ, dễ bị xói mịn và rửa trơi, nhất là những nơi có độ dốc cao hơn 350. Đất bị xói mịn rất mạnh để trơ lại tầng đá gốc cứng rắn. Nếu vì một lí do nào đó làm lớp phủ rừng bị phá hoại trên lập địa này, thì dù có đầu tƣ cao cũng khó phục hồi lại lớp phủ rừng nhƣ xƣa. ( FIPI,1992)[19].
Trong điều kiện địa hình miền núi, hƣớng và độ dốc của mặt trƣợt so với chiều cao địa hình ảnh hƣởng đến nhiều quá trình liên quan đến sự trƣợt lở và sụt lở. Trên các sƣờn thoải hơn, mặt trƣợt cùng hƣớng với bề mặt địa hình, tầng phun trào trên che phủ tầng ở dƣới tạo nên cân bằng sƣờn giữ cho sƣờn dốc ổn định. Tuy nhiên khi các tầng này bị dập vỡ mạnh, nƣớc mặt len lỏi thấm vào các bề mặt trƣợt và thấm đầy các kẽ nứt, độ gắn kết bị giảm đi có thể dẫn đến sạt lở. Q trình trƣợt lở nhiều khi xảy ra theo kiểu dây chuyền, khối ở trên trƣợt và va vào khối ở dƣới, phá vỡ độ gắn kết của mặt trƣợt làm khối này cũng trƣợt luôn, với động năng lớn hơn. Cứ nhƣ thế thì mặt trƣợt càng lớn ( diện tích của tầng càng lớn) thì hiện tƣợng trƣợt lở càng dữ dội. Đồng thời cũng có thể kéo theo lũ quét, lũ bùn đất. Hiện tƣợng này sẽ mạnh hơn khi độ dốc của mặt trƣợt càng cao. Trong khi đó, sƣờn dốc hơn nằm ở phía lƣng mặt trƣợt; các tầng phun trào nhƣ đƣợc chêm vào sƣờn dốc; đầu phía ngồi của các tầng tích tụ đƣợc nƣớc mƣa, bị phong hoá mạnh và trở lên dễ gãy vụn, gây nên hiện tƣợng sụt lở và lũ ống do độ dốc của sƣờn quá lớn.
Lƣợng mƣa nhiều và dự trữ nƣớc ngầm cao tác động tích cực đến điều hồ dịng chảy, giảm thiểu tác hại của hạn hán và sa mạc hố nhƣ đã trình bày trong phần 3.3.1. Tuy nhiên, lƣợng nƣớc ngầm cao lấp đầy các khe giữa các khối phun trào và các bề mặt trƣợt sẽ vừa làm giảm độ gắn kết vừa thúc đẩy q trình phong hố làm các khối phun trào bở vụn cũng dễ gây ra trƣợt lở, lũ quét. Ngƣợc lại, bề mặt thấm nƣớc mặt giảm ( ví nhƣ sự bê tơng hố trong xây dựng) thì lƣợng nƣớc mặt tăng lên, nguy cơ lũ quét cũng sẽ rất lớn.
59
Vai trò của lớp phủ thực vật trong trƣờng hợp cấu tạo địa chất yếu và địa hình sƣờn dốc là rất quan trọng. Nó làm tăng sức gắn kết của các tầng, khối đá gốc, duy trì cân bằng sƣờn và hạn chế nguy cơ trƣợt lở cũng nhƣ sụt lở
3.4. Tiềm năng du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Tam Đảo 3.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Vƣờn quốc gia Tam Đảo
Vƣờn quốc gia Tam Đảo là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Lâm Nghiệp. Với cơ cấu tổ chức nhƣ sau:
3.4.2. Cấu trúc các hệ sinh thái chính của Tam Đảo
Vƣờn quốc gia Tam Đảo có các kiểu rừng chính sau: - Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
- Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi trung bình - Kiểu rừng lùn trên đỉnh núi
- Một số kiểu rừng khác
Ban Giám đốc
Các phòng chức năng Các đơn vị trực thuộc
Phòng Tổ chức – Hành chính Phịng Kế hoạch – Tài chính Phịng Khoa học - Hợp tác quốc tế Trung tâm DVDLST & GDMT Hạt Kiểm lâm
60
a. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng này thƣờng phân bố ở độ cao dƣới 800m, nhƣng do ảnh hƣởng của độ dốc, hƣớng phơi mà loại rừng này có thể phân bố ở độ cao 900 – 1000m. Kiểu rừng này bao phủ phần lớn dãy núi Tam Đảo với những lồi cây có giá trị kinh tế nhƣ Chò Chỉ
61
Do sự gia tăng dân số quá nhanh và nhu cầu về gỗ củi của nhân dân trong vùng cũng tăng theo, nên kiểu rừng này cũng bị khai thác, lợi dụng nhiều trong những năm từ 1970 – 1995.
Diện tích kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới nguyên sinh cịn lại rất ít, đa phần đã bị tàn phá với hình thức chặt chọn làm kết cấu tổ thành loài và tầng thứ thay đổi nhiều. Nhìn chung quần hệ thực vật kiểu rừng này gồm nhiều tầng có chiều cao tới 25m, tán kín rậm với những lồi cây lá rộng thƣờng xanh hợp thành.
- Tầng vƣợt tán hình thành bởi một số loại cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) nhƣ: Chò nâu (Dipterocarpus petusus), Táu muối (Vatica fleuryana), Giổi (Michelia sp.), và Trƣờng mật (Pavviesia anamensis)…
- Tầng ƣu thế gồm số loài cây thuộc họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Cà phê (Rubiaceae).
- Tầng dƣơí tán gồm một số loài cây mọc rải rác dƣới tán rừng thuộc các họ Máu chó (Myristicaceae), họ Na (Annonaceae).
- Dƣới nữa là tầng cây bụi có các lồi thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), Đơn nem (Myrsinaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae). Cuối cùng là tầng cỏ, quyết. Ở những nơi khe ẩm có xuất hiện lồi quyết thân gỗ.
b. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi trung bình.
Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi trung bình ở Tam Đảo phân bố ở độ cao 800m trở lên nhƣng đôi khi phân bố trên 900m. Quần hệ thực vật của kiểu rừng này khơng cịn các lồi thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae). Thực vật bao gồm các loài thuộc họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Chè (Theaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae). Đây là vành đai của những lồi cây thuộc khu hệ á nhiệt đới, cịn đƣợc gọi là vành đai mây. Khơng khí ln ở tình trạng bão hồ hơi nƣớc, nên tạo điều kiện thuận lợi cho Rêu và Địa y phát triển. Ngoài những cây thuộc các họ kể trên, từ độ cao 100m trở lên xuất hiện một số loài cây thuộc
62
ngành Hạt Trần nhƣ Thông nàng (Dacrycarpusimbricatus), Pơ mu (Fokienia
hodginsii), Thông tre (Podocarpus neriifoius). Ngồi ra, cịn thấy các lồi Thơng n
tử (Podocarpus pilgeri), và Kim giao (Nageia fleuryi).
Ở một vài nơi trên sƣờn Đông núi Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, mật độ cây Hạt Trần dày hơn, chủ yếu là Pơ mu (Fokienia hodginsii) tạo nên một quần thể hỗn hợp giữa các loài cây lá rộng và lá kim còn gọi là kiểu phụ hỗn hợp lá rộng, lá kim.
Dƣới tán rừng á nhiệt đới thƣờng có Vầu đắng. Lên cao hơn nữa là Sặt gai (Arundinaria giffithiana) mọc dày đặc dọc theo các dông núi. Ven theo các sƣờn núi thƣờng có các lồi cây bụi thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)…
c. Rừng lùn trên đỉnh núi
Rừng lùn trên đỉnh núi là một kiểu phụ đặc thù của rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp đƣợc hình thành trên các đỉnh dông dốc hay trên các đỉnh núi cao đất xƣơng xẩu, nhiều nắng gió, mây mù thƣờng xuyên bao phủ. Cây cối ở đây thƣờng thấp bé, phát triển chậm, thân và cành đƣợc Địa y và Rêu bao phủ. Đất dƣới tầng rừng khá mỏng nhƣng có tầng thảm mục khá dầy (ở một số nơi nhƣ đỉnh Rùng Rình, tầng thảm mục có thể dày hơn 1m).
Thực vật chủ yếu là các loài cây thuộc họ Đỗ quyên (Ericaceae), Giổi nhung (Michelia faveolata), Hồi núi (Illicium griffithii). Từ các đỉnh cao của Tam Đải xuống thấp hơn, các loài thuộc họ Đỗ quyên giảm dần, các loài thuộc họ Re (Lauraceae), họ Hồi (Illiciaceae), họ Thích (Aceraceae) tăng lên về số lƣợng cá thể.
d. Rừng tre nứa
Khi rừng thuộc hai loại trên bị tàn phá thì các lồi Tre, nứa mọc xen vào hoặc chuyển hẳn thành rừng Tre, nứa. Ở đai cao hơn 800m, loài tre tiêu biểu là Vầu và Sặt gai. Đai trung bình là Giang (ở độ cao từ 500 – 800m), còn thấp hơn (dƣới 500m) là Nứa.
63
e. Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy
Vƣờn quốc gia Tam Đảo có 23 xã vùng đệm nằm trên địa bàn 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang bao quanh. Rừng ở đây trƣớc những năm 90 bị tác động mạnh bởi hoạt động khai thác gỗ của các Lâm trƣờng đóng trên địa bàn giáp ranh với Vƣờn và canh tác nƣơng rẫy của nhân dân vùng đệm. Sau khi thành lập Vƣờn quốc gia Tam Đảo, việc đốt nƣơng làm rẫy giảm xuống rõ rệt. Do tác động mạnh của con ngƣời, thành phần thực vật ở đây ít nhiều có biểu hiện cho thực vật rừng thứ sinh đƣợc phục hồi sau khi đất đƣợc sử dụng cho canh tác nƣơng rẫy hoặc phục hồi sau khi rừng đƣợc khai thác.
Sau khi khai thác, làm nƣơng rẫy rừng đƣợc khôi phục bởi các loài nhƣ Bục trắng (Mallotus apelta), Bục bạc (Mallotus paniculatus), Ba soi (Macaranga
denticulata), Bồ cu vẽ, Thẩu tấu, Dền, Dung, Màng tang,… Loại hình rừng này thƣờng
mọc thành các chòm rải rác thuộc các xã nhƣ Quân Chu, Phú Xuyên, La Bằng thuộc huyện Đại Từ và các xã Hợp Hoà, Kháng Nhật thuộc huyện Sơn Dƣơng.
Trên các loại đất Feralit đỏ vàng, đỏ nâu, vàng, có rừng thứ sinh với thành phần loài cây phong phú hơn cụ thể các loài cây tiên phong ƣa sáng mọc nhanh trong đó đáng lƣu ý nhất là Mán đỉa (Pithecolobium clypearia), Chẹo tía, Dung, Lim xẹt,…
Rừng phục hồi ít bị tác động đƣợc thấy ở các xã thuộc huyện Sơn Dƣơng. Do các diện tích đó đƣợc giao khốn cho ngƣời dân chăm sóc. Vì vậy, các lồi thực vật rừng có giá trị cịn tồn tại khá phong phú, trong đó Lim xanh, Trâm, Mán đỉa, Cơm, Trám, các lồi họ Xoan, đại diện các lồi Ficus spp. (họ Moraceae), Thơi chanh, Sịi tía, Sau sau, một số lồi cây bụi và thảo thuộc họ Mua hoặc Dƣơng xỉ thân gỗ Cyathea, và các loài thuộc Dƣơng xỉ.
64
Rừng trồng Tam Đảo đã có từ thời kỳ Pháp thuộc. Đó là những diện tích rừng Thơng đi ngựa (Pinus massoniana) đƣợc trồng dọc hai ven đƣờng lên thị trấn Tam Đảo để tạo cảnh quan đẹp cho khu du lịch Tam Đảo, cải thiện môi trƣờng sinh thái và rừng Lim xanh rất tƣơi tốt chạy dọc theo dải đồi thấp từ xóm Thơng đến gần Đồng Giếng. Do con ngƣời chặt phá nên hiện nay rừng đó chỉ có khoảng 190ha ở Phù Mây với mật độ 300cây/ha. Loài dứa hao đƣợc trồng dƣới tán rừng Lim xanh sinh trƣởng phát triển rất tốt cho năng suất cao và chất lƣợng quả ngon.
Năm 1962, công tác trồng rừng mới đƣợc bắt đầu trở lại ở Tam Đảo. Loài cây trồng chủ yếu là những lồi cây nhập nội nhƣ Thơng, Bạch đàn và gần đây là Keo lá tràm và Keo tai tƣợng, tạo thành 3 loại rừng chính:
- Rừng Thơng đuôi ngựa:
Rừng Thông đuôi ngựa trồng ở độ cao và lập địa khác nhau. Rừng dƣới 10 tuổi có mật độ 1.400 – 1.800 cây/ha, cao nhất 2.200cây/ha. Rừng ở độ tuổi 15 có mật độ trung bình từ 1.300 – 1.400 cây/ha. Nhƣng ở tuổi trên 20, mật độ chỉ còn lại từ 700 – 900cây/ha. Mật độ giảm sút này là do hậu quả của việc chặt phá của dân trong vùng. Ở tuổi 20, đƣờng kính trung bình 20cm, chiều cao biến động từ 14-17m với trữ lƣợng 200m3/ha. Nhìn chung, rừng phát triển đều, lƣợng sinh trƣởng trung bình về đƣờng kính từ 0,6 – 1cm/năm.
- Rừng Bạch đàn:
Bạch đàn là cây nhập nội đƣợc trồng từ năm 1962 chủ yếu là Bạch đàn liễu (Eucalyptus exerta). Loài cây này sinh trƣởng chậm nhƣng có khả năng phát triển trên những vùng đồi cao. Trong một thời gian dài, Bạch đàn liễu là cây chủ yếu. HIện nay những rừng Bạch đàn liễu cơ bản đã đƣợc khai thác hết. Giống Bach đàn mới