Một số giải pháp về giáo dục

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề cơ bản để giảm và tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 107 - 120)

3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm giảm và tiến tới xoá bỏ hình

3.2.3.Một số giải pháp về giáo dục

Công tác giáo dục là một biện pháp tối ưu, nó là cái gốc của mọi vấn đề, nếu một quốc gia có nền giáo dục tốt thì kinh tế xã hội phát triển, con người sống thân thiện, mọi hành xử đều được cân nhắc kỹ lưỡng. Thực tế ở nước ta Đảng và Nhà nước ln quan tâm đến chính sách giáo dục, tuy nhiên việc giáo dục này không chỉ đơn thuần là dạy học văn hóa mà chúng ta phải kết hợp đưa chương trình giảng dạy tại nhà trường vừa học văn hóa và lồng ghép giảng dạy về đạo đức văn hóa ứng xử, giảng dạy về thuần phong mỹ tục và những bản sắc văn hóa tốt đẹp, về truyền thống nhân đạo khoan dung độ lượng vốn có từ ngàn đời nay để học sinh nhận thức ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường; phải kết hợp giữa nhà trường và gia đình về cơng tác giáo dục, bởi gia đình là tế bào, là nền tảng của xã hội…, khi đó mới nâng cao hiệu quả. Tóm lại với một số đề xuất như trên nếu chúng ta biết kết hợp hài hịa thì sẽ mang lại hiệu quả quả to lớn cho việc phòng chống tội phạm, giảm bớt việc áp dụng hình phạt tử hình.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu luận văn, Chúng ta có thể rút ra một số kết luận như sau:

Một là, Thông qua việc nghiên cứu chúng đã đã nắm bắt được “Một

số vấn đề cơ bản để giảm và tiến tới xố bỏ hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam”, thấy được sự cần thiết có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đưa ra những phân tích mang tính khoa học có chiều sâu để tổng quát chung về hình phạt tử hình, từ đó có cách nhìn khách quan về luận chứng của việc xóa bỏ hình phạt tử hình hay duy trì hình phạt tử hình. Đây là một vấn đề tranh luận gay gắt trên thế giới nó diễn ra từ rất lâu (Từ thế kỷ XVII), còn đối với nước ta thì trong những năm gần đây vấn đề này mới được đề cập đến và hiện nay nó đang là những vấn đề được các nhà luật học cũng như xã hội bàn luận nhiềụ

Có thể nói hình phạt tử hình xuất hiện trên thế giới từ thời cổ đại, nó được được sử dụng để các nhà thống trị đàn áp nhân dân, bảo về địa vị và giai cấp của mình theo từng hồn cảnh của mỗi nước. Qua nghiên cứu chúng ta thấy khi xuất hiện nhà nước, đặc biệt là nhà nước chiếm hữu lơ lệ, nhà nước phong kiến thì hình phạt tử hình trên thế giới được áp dụng rộng rãi, dã man, tàn khốc. Nhưng khi xã hội phát triển vai trò của cá nhân trong xã hội càng được coi trọng thì hình phạt tử hình trở thành một đề tài tranh luận sơi nổi trong giới chính trị gia cũng như các nhà lý luận. hai quan điểm trái ngược nhau xuất hiện, đó là: xóa bỏ hình phạt tử hình hay duy trì hình phạt tử hình. Mỗi quan điểm đều có lý lẽ và cơ sở thực tiễn riêng để chứng minh cho quan điểm của mình. Tuy nhiên, sau một thời gian dài tranh cãi thì đến khi kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới phát triển, đặc biệt là các nước ở châu Âu, châu Mỹ thì các quan điểm xóa bỏ hình phạt tử hình đã được chấp nhận.

Cịn ở nước ta hình phạt tử hình cũng được quy định rất sớm từ chế độ phong kiến, tuy việc áp dụng có rộng rãi nhưng cũng đã phần nào thể hiện

tính khoan dung một phần của nhà nước phong kiến đối với một số đối tượng như đề cập tại Bộ luật Hồng Đức. Đến khi đất nước ta dành độc lập, các quy định về hình phạt tử hình trong BLHS vẫn được quy định để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất nước khi mới dành được độc lập, nhưng cho đến khi nền kinh tế và xã hội ngày càng phát triển thì Nhà nước ta đã sửa đổi theo hướng giảm bớt việc áp dụng hình phạt tử hình, đặc biệt trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế đất nước ta đã thu được những thành tựu đáng kể, kinh tế, xã hội phát triển Đảng nhà nước ta lại càng quan tâm đến vấn đề nàỵ Cụ thể tại Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ ra:

Phải hồn thiện chính sách, pháp luật hình sự, đảm bảo tính cơng khai minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người; Coi trọng việc hồn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng Tư pháp, đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội; Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng chỉ áp dụng đối với một số ít loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng [8, tr. 2]. Đây là một chủ trương đúng đắn thể hiện tính khoan dung nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta.

Hai là, Trên cơ sở nghiên cứu đã chỉ ra những điểm còn tồn tại, bất cập của hình phạt tử hình trong luật thực định, đồng thời đưa ra một những luận giải mang tính gợi mở để tìm biện pháp áp dụng thay thế cho việc áp dụng hình phạt tử hình đó là (tù chung thân, không giảm án) để tạo điều kiện cho người phạm tội có cơ hội sống, có cơ hội lập cơng chuộc tội, khắc phục hậu quả.

Ba là, đã chỉ ra được những đối tượng và phạm vi khơng áp dụng hình

phạt tử hình, đồng thời đưa ra những lý giải xác đáng phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với tình hình phát triển của đất nước trong thời gian hiện tại và những năm tiếp theọ Bên cạnh đó trên cơ sở nghiên cứu đối tượng phạm vi

không áp dụng hình phạt tử hình cũng đã phân tích khá sâu về những tồn tại hạn chế để minh chứng nếu khơng xóa bỏ hình phạt tử hình đối với một số tội danh thì vơ hình chung pháp luật thực định quy định mang tính hình thức, trồng chéo, khơng đảm bảo ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với một số trường hợp…, dẫn đến chúng ta không thu hẹp được việc áp dụng hình phạt tử hình theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rạ

Bốn là, Với việc nghiên cứu, nhận xét đánh giá, phân tích một cách tổng quan về thực trạng áp dụng hình phạt tử hình của nước ta tuy đã giảm nhưng so với các nước trên thế giới chúng ta còn áp dụng nhiềụ Trong khi đó việc xóa bỏ hình phạt này đang là xu thế tất yếu. Chính vì vậy khi nền kinh tế xã hội của nước ta ngày càng phát triển thì nhận thức của con người và nhận thức xã hội cũng thay đổi theo hướng tích cực, ý thức chấp hành pháp luật ngày càng được nâng caọ Do đó để phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế chúng ta đưa ra một số giải pháp cơ bản để giảm và tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình trong thời điểm hiện tại và tương lai là hoàn toàn phù hợp. Trước mắt chúng ta sẽ xóa một số tội danh, chỉ để một số ít loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc những trường hợp thực sự cần thiết. Đến khi nào nền kinh tế của chúng ta phát triển ở một trình độ cao (cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa) thì khi đó ý thức xã hội và ý thức chấp hành pháp luật sẽ cao việc xóa bỏ hồn tồn hình phạt tử hình sẽ tiến hành hiện thực ở những năm tiếp theọ

Năm là, Từ những phân tích, đánh giá tại chương 1 và chương 2, tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số kiến giải lập pháp tại chương 3 nhằm giảm và tiến tới xố bỏ hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam đối với một số điều, khoản có liên quan đến hình phạt tử hình cả phần chung và phần các tội phạm trong Bộ luật hình sự hiện hành. Như vậy theo như đề xuất luận văn này

ngồi việc hạn chế (khơng áp dụng hình phạt tử hình đối với một số đối tượng) đã được đề cập tại Điều 35 BLHS hiện hành và (Điều 40 BLHS năm 2015 mới thông qua) như trên thì tại phần tội phạm tác giả cũng đã đề xuất xóa bỏ 12 Điều luật tương ứng với 13 cấu thành có quy định hình phạt tử hình. Vì vậy hy vọng trong thời gian tới, nếu Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung sẽ chỉ còn 10 Điều luật và tương ứng với 10 cấu thành tội phạm có quy định hình phạt tử hình. Việc thu hẹp hình phạt tử hình này là bước đệm cho việc tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình trong tương lai (khoảng 20 đến 30 năm sau) khi đất nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa XHCN” một xu thế tất yếu của thời đạị/.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Tới Anh (2015), “Vài nét về hình phạt tử hình trong pháp luật của một số nước trên thế giới và đề xuất hồn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (21), tr.43, 47.

2. Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Giảm hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự thể chế hóa quan điểm nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta”, Tạp chí Tịa

án nhân dân, (12), tr.15 – 19.

3. Báo pháp luật TP HCM (2015), Tử hình quan tham khơng phải cách chống tham nhũng duy nhất, thứ hai ngày 4/5/2015.

4. Phạm Văn Báu (2012) “Hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam”,

Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr. 28 – 37.

5. Phạm Văn Beo (2007), Hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam,

Luận án Tiến sỹ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật.

6. Mai Đắc Biên (2015), “Tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong pháp luật hình sự ở nước ta hiện nay”, Tạp chí kiểm sát, (Xuân), tr.47, 63.

7. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02.01.2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nộị

8. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nộị

9. Bộ Công an (1974), Chỉ thị số 138/KCL ngày 13/02/1974 về việc thi hành

án tử hình, Hà Nội.

10. Bộ Công an (2003), Dự thảo đề án về tử hình, Hà Nộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, TANDTC, VKSNDTC (2013), Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT – BCA – BQP – BYT – TANDTC – VKSNDTC, ngày 06/6/2013 “Hướng dẫn tổ chức thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc”, Hà Nộị

12. C.Mác - Ăng-ghen (1993), Toàn tập, Tập 4, tr.443, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

13. C.Mác - Ăng-ghen (1993), Tồn tập, Tập 8, tr.673, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

14. Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn

xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề cơ bản của phần chung),

Nxb Công an nhân dân, Hà Nộị

15. Lê Cảm (2000), “Luật hình sự Việt Nam trước thế kỷ thứ XV”, Dân chủ

pháp luật, (5).

16. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần

chung), tr. 687, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nộị

17. Lê Cảm (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nộị

18. Lê Cảm, Nguyễn Thị Lan (2014) “Hình phạt tử hình trong pháp luật hình sự Việt Nam: Giữ nguyên hay cần giảm và tiến tới loại bỏ?”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, (3), tr.1-14.

19. Đỗ Văn chỉnh (1997), “Một số vấn đề cần khắc phục trong việc thi hành án hình sự”, Tịa án nhân dân, (8).

20. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 47-SL "Giữ tạm thời các luật lệ hiện hành ở miền Bắc, Trung, Nam bộ cho đến khi ban hành những bộ luật pháp duy nhất cho toàn quốc", ngày

10.10.1945.

21. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 6-SL "Cấm nhân dân khơng được đăng lính, bán thực phẩm, làm tay sai cho quân đội Pháp", ngày 05.9.1945.

22. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 21-SL

23. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 26-SL "Truy tố các việc phá huỷ công sản", ngày 25.02.1946.

24. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 4-SL "Uỷ ban bảo vệ khu quyền ân xá, ân giảm, phóng tích", ngày 28.12.1946.

25. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 6-SL "Về

việc truy tố những người can tội ăn chộm, ăn cắp, tự ý phá huỷ, cắt dây điện thoại và dây điện tín", ngày 15/01/1946.

26. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1947), Sắc lệnh số 19-SL "Tổ chức Toà án binh trong toàn cõi Việt Nam (Trừ các Toà án binh đặt tại mặt trận", ngày 16.02.1947.

27. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1947), Sắc lệnh số 45-SL "Đặt một Toà án binh tối cao", ngày 25.4.1947.

28. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1948), Sắc lệnh số 12-SL,

ngày 12.3.1948.

29. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1949), Sắc lệnh số 68-SL "Ấn định kế hoạch thực hành các công tác Thuỷ nông và thể lệ bảo vệ các cơng trình Thuỷ nơng", ngày 18.6.1949.

30. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 106-SL "Định việc trừng trị những tội làm chậm trễ hay ngăn trở việc thi hành nghĩa vụ quân sự và lệnh tòng quân ", ngày 15.6.1950.

31. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 85-SL

"Cải cách bộ máy Tư pháp và Luật Tố tụng", ngày 22.5.1950.

32. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1953), Sắc lệnh số 133-SL, ngày 20.10.1953. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1953), Sắc lệnh số 150-SL "Thành lập Toà án nhân dân đặc biệt ở những nơi phát động quần chúng thi hành chính sách ruộng đất", ngày 12.4.1953.

34. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1953), Sắc lệnh số 151-SL "Trừng trị địa chủ chống pháp luật trong khi và ở những nơi phát động quần chúng thi hành chính sách ruộng đất", ngày 12.4.1953.

35. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), Sắc lệnh số 267-SL "Trừng trị những âm mưu và hành động phá hoại tài sản của Nhà nước và nhân dân, cản trở việc thực hiện chính sách, kế hoạch Nhà nước",

ngày 15.6.1956.

36. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1976), Quyết định số 29/QĐ/76 " Về trừng trị các tên Tư sản mại bản phạm tội lũng đoạn, đầu cơ, tích trữ, phá rối thị trường", ngày 27.5.1976.

37. Đảng công sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nộị

38. Trần Văn Độ (2005), “Thi hành hình phạt tử hình ở một số nước trên thế giới và vấn đề hồn thiện pháp luật về thi hành hình phạt tử hình ở Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (3), tr. 66.

39. Thiên Đức (2004), Sẽ bỏ án tử hình đối với một số tội phạm kinh tế, Bài báo đăng trên báo pháp luật thứ ba, ngày 20.4.2004.

40. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2010), Những điều cần biết về hình phạt tử hình, Nxb Lao động - Xã hộị 41. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), “Hồn thiện hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự Việt Nam, qua tham khảo bộ luật hình sự Trung Hoa”, Tạp chí kiểm sát, (21), tr. 44 -47.

42. Hội đồng kinh tế-Xã hội (1984), Nghị quyết 1984/50 ngày 25/5/1984 về những bảo đảm nhằm bảo vệ quyền của những người phải đối măt với hình phạt tử hình, Hà Nộị

43. Hội đồng Nhà nước (1981), Nghị quyết số 14-QN/HĐNN7 ngày 28.8.1981 "Đối với những vụ án tử hình", Hà Nộị

44. Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2001), Nghị quyết số 01/2001/NQ-

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề cơ bản để giảm và tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 107 - 120)