.2 Mạch tương đương 4 phần tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình nạp phanh ắc quy được sử dụng trên các loại xe ô tô điện và hybrid (Trang 67 - 68)

Hình 3-2 cho thấy một mạch tương đương phức hợp mơ phỏng được q trình quá độ. Do vậy, sử dụng mơ hình này chúng ta có thể mơ phỏng sự làm việc

của ắc quy chính xác hơn. Tuy nhiên mục đích của mơ phỏng ắc quy trên ô tô điện

là để dự đốn tính năng làm việc của xe điện: như tốc độ, gia tốc, quãng đường...

Trong mô phỏng này, quá trình quá độ của ắc quy là rất nhỏ do vậy có thể sử dụng mơ hình ắc quy với mạch tương đương như ở hình 3-1.Tốc độ của xe thay đổi khá chậm, và các quá trình quá độ của ắc quy là rất nhỏ so với cả q trình. Do vậy

trong mơ phỏng ắc quy, chúng ta sử dụng mạch cơ bản tương đương của hình 3-1. Chúng ta hiểu rằng các giá trị của các tham số mạch (E và R) không phải là hằng số. Suất điện động E của ắc quy là quan trọng nhất cần phải thiết lập đầu tiên

và nó thay đổi theo trạng thái của ắc quy.Trong trường hợp của ắc quy chì axit kín,

thấy rằng suất điện động E tỷ lệ thuận với mức độ phóng của ắc quy (DOD = 1 khi

ắc quy phóng hết, DOD = 0 khi ắc quy nạp đầy).

Suất điện động của ắc quy chì được tính theo cơng thức sau

E = n × (2.15 - DoD × (2.15 - 2,00)) (3.1)

66

E = n  (3.2)

E: Suất điện động của ắc quy. DOD: Trạng thái xả của ắc quy. n: Số lượng tế bào trong ắc quy.

Điện trở trong cũng cần được tính tốn và nó cũng bị ảnh hưởng bởi trạng

thái nạp và nhiệt độ. Điện trở trong của ắc quy axít chì và NiCad đã được đưa ra lần

lượt trong phương trình (3.3) và (3.4).

R = n  (3.3)

R = n  (3.4)

b. Ắc quy trong mạch kín

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình nạp phanh ắc quy được sử dụng trên các loại xe ô tô điện và hybrid (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)