Hình 3 .8 thể hiện mối quan hệ giữa công suất nạp và hiệu suất năng lượng
Hình 3.13 Mối quan hệ giữa công suất nạp và hiệu suất năng lượng
Nếu tăng dịng nạp thời gian nạp đầy có thể ngắn lại tuy nhiên hiệu suất năng
lượng lại thấp do ắc quy không được nạp sâu.
Sự suy giảm hiệu suất nạp theo cường độ dòng điện nạp tuân theo quy luật hàm bậc nhất y= -0.8501x +99.963.
77
KẾT LUẬN
Trong khuôn khổ luận văn cao học, đề tài đã giải quyết được các vấn đề sau:
- Nghiên cứu, tìm hiểu một cách tổng quan sự phát triển của ô tô điện trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay. Tổng kết lại một số nghiên cứu đánh giá những ưu và nhược điểm cũng như khả năng ứng dụng ô tô điện trong tương lai.
- Đi sâu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nạp ắc quy. Tìm hiểu các thông số cũng như các chỉ số để đánh giá ắc quy trên xe điện, các quy trình và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nạp điện của một số loại ắc quy.
- Trên cơ sở đó đề tài đã tính tốn và mơ phỏng các yếu tố của q trình nạp
ắc quy Nicad từ đó phân tích sự ảnh hưởng của các phương pháp nạp khác nhau tới
tốc độ nạp, điện áp ắc quy và hiệu suất năng lượng ắc quy và đưa ra các nhận xét
sau:
+ Thời gian nạp sẽ giảm tỷ lệ nghịch với công suất nạp.
+ Mặc dù với các cơng suất nạp khác nhau, thì q trình phi tuyến của điện áp chỉ diễn ra khi SOC <0,2 và SOC>0,8.
+ Đểtăng tốc độ nạp mà vẫn đảm bảo tuổi thọ của ắc quy ta cần nạp nhanh
đến 80% SOC (nạp với công suất lớn tới khi đạt 80% SOC), sau đó nạp với cơng
suất nhỏ hơn.
+ Có thể xác định được giá trị của SOC bằng việc đo các thông số điện áp ắc
quy V và dịng điện nạp I. Từ đó tạo điều kiện quản lý quá trình điều khiển nạp
nhanh.
Q trình thực hiện đề tài có rất nhiều khó khăn, tuy nhiên tác giả đã được sự
giúp đỡ tận tình của thầy TS.Đàm Hồng Phúc cùng tồn thể các thầy cơ trong
Khoa Cơ khí động lực để hồn thành luận văn.
Tuy nhiên, q trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi sai sót, vì vậy tác giả
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C. Mi, B. Li, D. Buck, and N. Ota, “Advanced Electro-Thermal Modeling of
Lithium-Ion Battery System for Hybrid Electric Vehicle Application,” 2007, pp.
107-111.
2. H. He, R. Xiong, X. Zang, F. Sun, “State-of-Charge Estimation of the Lithium-
Ion Battery Using an Adaptive Extended Kalman Filter Based on an Improved Thevenin Model” IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 60, no. 4, May 2011, pp. 1461-
1469.
3. http://olev.kaist.ac.kr/en/index.php.
4. Maxwell Technology Co., BMOD0063 Ultracapacitor Module Datasheet, http://www.maxwell.com.
5. Joel Schindall, “The Charge of The Ultra-Capacitors”, IEEE Spectrum, November 2007, pp. 42-46.
6. The EV Project. Online: http://www.theevproject.com/.
[1]. James Larminie and John Lowry, “Electric Vehicle Technology Explained”, ISBN 0-470-85163-5, 2003. [2]. http://i.mitsubishicars.com/. [3]. http://olev.kaist.ac.kr/en/index.php [4]. http://www.motorauthority.com/news/1030359_microcar-releases-the-m-go- electric-city-car. [5]. http://www.zapworld.com/.
[6]. Joel Schindall, “The Charge of The Ultra-Capacitors”, IEEE Spectrum, November 2007, pp. 42-46.
[7]. Leon C Rosario, PhD Thesis. “Power and Energy Management of Multiple
Energy Storage Systems in Electronic Vehicle”, June 2007.
[8]. Sandeep Dhameja, Electric Vehicle Battery Systems, 2002.
[9]. Kazuma Kumai, Hajime Miyashiro, Yo Kobayashi, Katsuhito Takei, Rikio Ishikawa, “Gas generation mechanism due to electrolyte decomposition in
commercial lithium-ion cell”, Journal of Power Sources, Volumes 81–82,