Đầu tƣ so GDP (%) Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) Hệ số ICOR 1986 11.60 2.80 4.80 1987 10.90 3.60 3.00 1988 14.40 6.00 2.40 1989 11.60 4.70 1.50 1990 14.40 5.10 2.80 Bình quân 12.58 4.45 2.90 Nguồn: Tổng cực thống kê
Trong giai đoạn 1986 - 1990 thì tỷ lệ đầu tư so với GDP tăng hoặc giảm không đáng kể năm thấp nhất đạt 10,9% (1987), năm cao nhất đạt 14,4% (1990), bình quân đạt 12,58%GDP. Tốc độ tăng tưởng kinh tế bình quân đạt 4,45%. Hệ số ICOR bình quân tuy đạt mức 2,9% nhưng cũng khơng thể nói rằng nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ này có hiệu quả cao. Trên thực tế, trong giai đoạn này kinh tế Việt Nam bị bao vay do Hoa Kỳ áp đặt chính sách cấm vận. Trong khi đó, hệ thống các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô đang trải qua cuộc khủng hoảng tồn diện về kinh tế - chính trị. Kinh tế việt nam bị cản trở xâm nhập thị trường quốc tế, quan hệ thương mại cũ bị phá vỡ, thị trường trong nước bị chia cắt… và đỉnh của khủng hoảng được đánh dấu vào năm 1989 khi hàng loạt hợp tác xã tín dụng mất khả năng thanh tốn. Tuy đã có đường lối đổi mới (1986) nhưng do “độ trể” từ chủ trương đến biện pháp cụ thể quá dài nên hiệu quả của đổi mới chư phát huy tác dụng, nền kinh tế chưa có sự chuyển biến tích cực. Vì vậy trong 5 năm tình trạng vốn đầu tư ít, tăng trưởng chậm đã kéo theo hệ số ICOR thấp và thất thường.
- Giai đoạn 1990-2000
Trong giai đoạn này những thay đổi về chính sách thu và cơ chế điều hành chi NSNN, từ năm 1990-1996 bội chi NSNN được khống chế ở mức bình quân là 3,2%GDP. Về mặt lý thuyết, đây là tỷ lệ còn nằm trong giới hạn chấp nhận được (< 5%GDP); và tôn trọng được nguyên tắc chỉ bội chi cho đầu tư phát triển mà quốc hội đề ra (tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển bình quân của giai đoạn này là 5,6%GDP).
Hình 3.3: Thu NSNN, chi NSNN và thâm hụt NSNN
Bước sang giai đoạn này, Quốc Hội đã có qui định về việc chấm dứt phát hành tiền trực tiếp để bù đắp bội chi NSNN, thay vào đó là việc vay trong và ngồi nước. Từ năm 1993 nhiều quan hệ quốc tế song phương và đa phương được Việt Nam thiết lập để tận dụng các khoản vay ưu đãi. Cịn vay trong nước thơng qua việc phát hành các loại trái phiếu chính phủ ngắn hạn, trung và dài hạn.
Trong giai đoạn này cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp vẫn chưa được xóa bỏ hồn tồn, một số nội dung chi cịn mang nặng tính bao cấp, kinh tế quốc doanh vẫn chủ yếu dựa vào NSNN, chính vì thế cân đối ngân sách luôn bị dộng và căng thẳng dẫn đến vay bù đắp bội chi chỉ chú trọng việc giải quyết nhu cầu chi cho có sự quan tâm đến vấn đề quản lý nợ.
Trong bối cảnh cảnh nền kinh tế bước vào giai đoạn phát triển mới yêu cầu cân đối NSNN phải có những chuyển biến nhất định. Ngày 20/03/1996 Quốc hội thông qua Luật NSNN và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1997, cùng với sự ra đời của các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật NSNN của Chính phủ và Bộ tài chính một cách kịp thời làm cho công tác quản lý và cân dối NSNN chuyển sang một giai đoạn mới. Ngày 25/08/1998 Luật NSNN được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với việc triển khai Luật thuế mới và thực hiện đầu năm 1999.
Khi luật NSNN được thi hành thì kỷ luật tài khóa tổng thể được thiết lập với việc quyết định tỷ lệ dộng viên vào NSNN trên GDP; tỷ lệ chi NSNN trên GDP từ đó gián tiếp qui định mức bội chi NSNN; mức vay nợ trong và ngoài nước để bủ đắp bội chi
NSNN. Kết quả là tổng thu từ 1990-2000 đạt 20,03% tăng đều qua các năm , trong đó từ 1996-2000 đạt 20,88%. Tổng chi khơng biến động nhiều từ đó làm cho bội chi được kiểm sốt giảm dần và tăng nhẹ vào năm 2000.
Bảng 3.4: Nợ công, thâm hụt ngân sách và tăng trƣởng kinh tế
Năm Tổng thu (%/GDP) Tổng chi tiêu chính phủ (%/GDP) Thâm hụt (%/GDP) Debt/ GDP (%) Tăng trƣởng (%) 1990 14.67 21.89 7.23 450.64 5.09 1991 13.50 15.75 2.25 350.74 5.81 1992 19.02 21.45 2.43 229.30 8.70 1993 21.75 26.39 4.64 174.60 8.08 1994 23.59 25.24 1.64 153.50 8.83 1995 23.32 24.07 0.75 111.10 9.54 1996 22.93 23.64 0.71 94.40 9.34 1997 21.12 21.95 0.83 76.10 8.15 1998 20.21 20.34 0.13 79.30 5.76 1999 19.63 21.21 1.58 75.80 4.77 2000 20.55 23.36 2.81 41.70 6.79 BQ 1990-2000 20.03 22.30 2.27 167.02 7.35 Nguồn: Bộ tài chính
Dữ liệu bảng trên cho thấy nợ công của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000: mức nợ cao nhất là 450%GDP (1990), thấp nhất 41,7%GDP (2000). Nợ cơng trung bình của cả giai đoạn là 167,02%GDP và tăng trưởng bình quân 7,35% năm.
Thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế 1991-2000 với đường lối tăng cường hội nhập và mở cửa, từ năm 1991, Việt Nam đã bắt đầu triển khai các hoạt động nhằm xử lý các khoản nợ quá hạn, đặc biệt là tham gia các vòng đàm phán xử lý nợ quá hạn. Từ sự khủng hoảng về khả năng thanh toán nợ vào đầu thập niên 90 thì nhờ vào kinh tế tăng trưởng nhanh nửa sau thập niên 90 và cộng với việc giảm nợ và xóa nợ của các nhà tài trợ nhờ đó tổng nợ giảm liên tục. Kết quả cụ thể đến năm 1993, các nước thành viên Câu lạc bộ Paris đã đồng ý giảm 50% số dư nợ thương mại cho
Việt Nam, đồng thời hoãn trả nợ trong 23 năm. Nợ ODA cũng được hoãn trả trong 30 năm với lãi suất ưu đãi hơn và thấp hơn so với lãi suất ban đầu.
Như vậy, trong giai đoạn 1990-1995 nợ cơng bình qn 244%GDP thì đến giai đoạn 1996-2000 nợ công của Việt Nam giảm xuống chỉ cịn ở mức 73%GDP; nợ cơng giảm xuống kéo theo mức độ tăng trưởng kinh tế bình quân giảm, từ 7,67% xuống cịn 6,96%.
Hình 3.4 : Nợ công và thâm hụt so với GDP
Nguồn: ADB và Sử Đình Thành (A12)
- Giai đoạn 2001- nay
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới và như thế sẽ bị tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu, với nhiều rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mô. Chính vì thế Việt Nam đã xác định mục tiêu của chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 là phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Kết hợp chặt chẽ kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh.
Quan điểm của Đảng và nhà nước là đổi mới chính sách tài khóa phải tn thủ, đáp ứng cho mục tiêu tổng quát và cụ thể trên cơ sở quan hệ hài hòa giữa 3 yếu tố ổn
Hình 3.5 : Ổn định – Tăng trƣởng và Hội nhập an toàn
Trong giai đoạn này quy mơ thu NSNN bình qn 22-23% GDP và quy mơ chi NSNN bình qn 28-29% GDP như vậy bội chi NSNN vào khoảng 6-7%GDP và tình hình thực tế cho thấy cụ thể là quy mơ thu thực tế đạt bình qn 25,76%, cao nhất vào năm 2004 đạt 27,77%GDP, thấp nhất vào năm 2001 đạt 21,59%GDP làm cho thâm hụt bình quân của cả giai đoạn là 1.42%, trong đó có những năm 2004,2006 và 2008 cán cân thu chi dương. Năm 2010 thâm hụt ở mức 2,06%GDP sang năm 2011 tỷ lệ này giảm còn 0,47% nhưng hai năm kế tiếp thì tăng mạnh trở lại đạt 4,35% (2012) và 4,67% (2013). ỔN ĐỊNH TĂNG TRƢỞNG HỘI NHẬP AN TỒN
Hình 3.6: Thu – Chi NSNN, Bội chi so với GDP và tăng trƣởng kinh tế 2001-2013
Nguồn: Bộ tài chính và Tổng cục thống kê
Cuộc khủng hoảng năm 2008 xảy ra, Việt Nam bị ảnh hưởng làm cho thâm hụt tăng vọt trở lại đạt 4,16%(2009). Điều này dẫn đến nợ công từ 38% (2007) tăng vọt lên đến 58,7% (2011). Tính cho cả giai đoạn 2006-2013, nợ cơng bình qn khoảng 49,7%GDP, cao hơn giai đoạn trước đó là 42,12%GDP . Nợ cơng tăng trong khi tăng trưởng kinh tế lại có chiều hướng giảm xuống bình quân 6,43%(bảng).
Bảng 3.5: Diễn biến nợ công và tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 1986-2013 Các giai đoạn Nợ công (%) Tăng trưởng (%) Giai đoạn 1986-1989 174.08 4.29 Giai đoạn 1990-1995 244.98 7.67 Giai đoạn 1996-2000 73.46 6.96 Giai đoạn 2001-2005 42.12 7.50 Giai đoạn 2006-2013 49.70 6.43 Trung bình 1986-2013 115.19 6.64
Nguồn: ADB và Sử Đình Thành(A12).
Hình 3.7: Nợ công, Bội chi so với GDP và tăng trƣởng kinh tế 2001-2013
Nguồn: ADB, Bộ Tài Chính và Sử Đình Thành(A12)
So với các nước Đông Nam Á, tỷ lệ nợ Chính Phủ Việt Nam chỉ đứng sau Singapore, Lào và Malaysia. Nếu loại trừ Sigapore, có thể thấy Malaysia có trình độ phát triển cao hơn nhưng tỷ lệ nợ công lại ở mức xấp xỉ Việt Nam. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ Chính Phủ Việt Nam cũng cao hơn mức trung bình của các nước so sánh, cao hơn nhiều so với các nước đang phát triển Châu Á. Trung Quốc là nước có tỷ lệ nợ cơng thấp nhất trong nhóm so sánh, mặc dù có thể chế chính trị tương đồng và quy mô khu vực công rất lớn như Việt Nam.
120% 100% 80% 60% 40% 20% 0%
Hình 3.8: Tỷ lệ nợ cơng trên GDP của Việt Nam và các nƣớc so sánh
tính đến năm 2013
Nguồn: IMF (2013)
Trên thực tế, những năm qua nợ của công của Việt Nam tăng nhanh cả về giá trị tuyệt đối cũng như tỷ lệ nợ công trên GDP (Bảng 3.6).
Bảng 3.6 : Số liệu nợ công Việt Nam từ 2006 – 2012
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng Cộng 15,641.33 19,252.56 21,816.50 27,928.67 58,913.07 66,391.18 77,480.98 Nợ nước ngoài 13,920.70 16,626.24 18,833.19 24,149.46 32,741.27 37,643.91 42,097.02 Nợ trong nước 1,720.63 2,626.32 2,983.31 3,779.21 26,171.80 28,747.27 35,383.96 Nợ công/GDP (%) 44.50 47.00 49.60 52.90 56.30 54.90 55.70 Nợ nước ngoài/GDP (%) 31.40 32.50 29.80 39.00 42.20 41.50 41.10 Nợ Chính phủ/GDP (%) 44.60 43.20 43.30
Nợ Chính phủ so với thu ngân sách (%) 157,90 162,00 172,00 Nghĩa vụ trả nợ so với thu NSNN (%) 17.60 15.6 14.60 Nghĩa vụ trả nợ so với xuất khẩu (%) 4.00 3.80 3.30 4.20 3.40 3.50 3.50
Nguồn: Bản tin nợ nước ngoài số 7, tháng 7/2011
và Bản tin nợ công số 2 năm 2013, Bộ Tài chính
Theo số liệu từ Bộ Tài Chính, quy mô nợ ngày càng lớn và tăng nhanh trong những năm gần đây. Nếu năm 2006, nợ công khoảng gần 16 tỷ USD chiếm 44,5% GDP, tuy nhiên đến năm 2012, mức nợ đã tăng lên 77 tỷ USD (5 lần), chiếm 55,7% GDP.Nợ nước ngoài và nợ trong nước của Chính phủ đều tăng, việc phát hành trái phiếu Chính phủ thành công cùng với việc thu hút vốn ODA từ nước ngoài làm cho tổng mức nợ của Chính phủ tăng lên trung bình đạt 43% trong 3 năm gần đây. Về cơ cấu nợ, trước năm 2010, nợ nước ngoài chiếm tỷ trong khá lớn (hơn 80%) trong tổng số nợ công, tuy nhiên tỷ lệ này có xu hướng giảm trong các năm 2010 – 2012.
Số liệu nợ công của Việt Nam có sự chênh lệch đáng kể so với sự đánh giá của các tổ chức quốc tế. Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công của Việt Nam năm 2001 là 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân mỗi người gánh số nợ công xấp xỉ 144 USD. Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công đã tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 54,3% GDP và Việt Nam được xếp vào nhóm có mức nợ cơng trên trung bình. Như vậy, trong vòng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công đã tăng gấp 5 lần so với tốc độ tăng trưởng nợ trên 15% mỗi năm. Nếu tiếp tục với tốc độ tăng này chỉ trong vịng 5 năm nữa, đến năm 2016, nợ cơng của Việt Nam sẽ vượt quá 100% GDP như hai nước thành viên EU lâm vào khủng hoảng nợ công gần đây là Hy Lạp (133,6% GDP), Ailen (129,2%GDP). Nợ công đạt trên 100% GDP là một con số không nhỏ đối với nhiều nền kinh tế đang phát triển và quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp thô và công nghiệp nhẹ như Việt Nam.
Tính đến cuối năm 2012, tổng nợ Chính Phủ vào khoảng 55.7% GDP, trong đó nợ nước ngồi chiếm 30.6%, phần cịn lại (25.1%) là nợ trong nước. Trong cơ cấu nợ Chính Phủ, nợ nước ngồi ln chiếm tỷ trọng lớn hơn mặc dù có xu hướng giảm trong thời gian qua (năm 2010 là 65% đã giảm xuống còn 55% trong năm 2012). Điều cần lưu ý là trong cơ cấu nợ nước ngồi, các khoản nợ của khu vực Chính Phủ luôn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 75%, trong khi nợ của khu vực tư nhân chỉ khoảng 25%. Mặc dù nợ của khu vực Chính Phủ có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao, điều này tạo ra sự chèn lấn trong đầu tư và phát triển của khu vực tư nhân khi mà năng lực quản lý và hiệu quả sử dụng nợ vay của tư nhân tỏ ra hiệu quả hơn.
Hình 3.9: Cấu trúc nợ của Việt Nam (%GDP) tính đến cuối năm 2012
Nguồn: Bộ tài chính
- Tình hình trả nợ
Từ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ cơng của Việt Nam không ổn định và hầu như khơng có sự gia tăng đáng kể về giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành ra trên 3,5% GDP để chi trả nợ và viện trợ. Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dần qua các năm, từ 9,09% năm 2006 xuống cịn 6,53% năm 2010. Trong khi đó, quy mơ của các khoản nợ công ngày càng tăng lên với tốc độ nhanh chóng.
Bảng 3.7: Tình hình trả nợ của Việt Nam 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng trả nợ trong kỳ 764.51 885.90 1,103.88 1,290.94 6,547.07 7,485.76 10,215.77 Tổng trả nợ gốc trong kỳ 435.51 504.83 679.49 806.56 4,570.34 5,236.11 6,422.21 Trả lãi và phí 329.00 381.07 424.39 484.38 1,976.73 2,249.65 3,793.56
Nguồn: Bản tin nợ nước ngoài số 7, tháng 7/2011
và Bản tin nợ cơng số 2 năm 2013, Bộ Tài chính
3.3. Đánh giá về nợ công và tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam 3.3.1. Thành tựu
Thông qua các chương trình đầu tư cơng, nợ công của Việt Nam được chuyển tải vào các dự án đầu tư nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế bền vững. Nhìn chung, việc sử dụng nợ công của Việt Nam trong những năm vừa qua đã mang lại một số hiệu quả tích cực. Cụ thể như sau:
Một là, nợ công đã đáp ứng được nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển và
cân đối NSNN. Nợ công giai đoạn 2006 - 2013 là 49.70%, bù đắp bội chi NSNN
khoảng 5% GDP. Ngoài ra, nhiều dự án cơ sở hạ tầng, các chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, giải quyết việc làm, an sinh xã hội, các dự án quan trọng quốc gia... đều được đầu tư bằng nguồn vốn vay công.
Hai là, các chỉ số nợ công hiện nay nếu theo chiến lược dài hạn và chương trình
nợ cơng trung hạn thì đang trong giới hạn an tồn.
Ba là, các khoản vay nước ngồi của Chính phủ có kỳ hạn dài, lãi suất cố định
và ưu đãi; Chẳng hạn như các dự án của WB hay ADB thường khoảng 20 - 30 năm, thậm chí có dự án 40 năm; thời gian ngắn hạn từ 5 đến 10 năm; lãi suất 11 - 12%. Thực tế khoảng 80% khoản vay là vay ưu đãi nên áp lực nợ cơng khơng lớn lắm và có thể nói là nằm trong tầm kiểm soát được.
Bốn là, cơ cấu đồng tiền vay đa dạng, đặc biệt những năm gần đây tỷ giá đồng
Việt Nam và đồng đô la tương đối ổn định, Nhật Bản nới lỏng chính sách tiền tệ nên đồng yên yếu đi, Việt Nam sẽ có lợi rất nhiều trong chính sách tỷ giá, giảm thiểu rủi ro. Về cơ
cấu nợ thì xu hướng giảm tỷ trọng nước ngoài trong cơ cấu Chính phủ với tiêu chí tỷ trọng hàng năm là nợ trong nước tăng lên và nợ nước ngoài giảm đi.