Đối chiếu CMKT Trung Quốc và CMKT Quốc tế:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phương hướng và giải pháp vận dụng chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 42 - 45)

1.3 Kinh nghiệm vận dụng chuẩn mực tổn thất tài sản tại Trung Quốc:

1.3.3.2 Đối chiếu CMKT Trung Quốc và CMKT Quốc tế:

Nội dung này được tóm tắt qua bảng sau:

Bảng 1.5. Bảng đối chiếu Chuẩn mực kế toán Trung Quốc và Chuẩn mực kế toán Quốc tếvềkếtoán Tổn thất tài sản.

Nội dung

đối chiếu IAS 36

Chuẩn mực mới (New PRC GAAP)

Định nghĩa

 Tổn thất tài sản (impairment loss): số tiền chênh lệch cao hơn giữa giá trịcịn lại và giá trịcó thểthu hồi của tài sản hoặc đơn vịtạo ra tiền.

 Giá trịcó thểthu hồi (recoverable amount): giá trị cao hơn giữa giá trịhợp lý trừchi phí bán và giá trịsửdụng.

 Về cơ bản nhất quán với chuẩn mực quốc tế

Ghi nhận

 IAS 36 ghi nhận TTTS theo tiêu chuẩn kinh tế(*), ghi nhận khoản TTTS ngay khi nó xảy ra, nền tảng (foundation) ghi nhận và đo lường giống nhau. Điều này giúp giảm thiểu những xét đoán chủquan và những giao dịch giả, có tính khả thi cao.

 Về cơ bản nhất qn với chuẩn mực quốc tế

 IAS 36 yêu cầu các doanh nghiệp phải ước tính xem tài sản có dấu hiệu bị tổn thất hay không tại ngày của BCĐKT.

 Nhất quán với IAS 36 và quy định chi tiết hơn về các dấu hiệu tài sản bịtổn thất Đo lư ng Đặc tính đo lường

 IAS 36 quy định trong đo lường TTTS sửdụng giá trị cao hơn giữa giá trị

hợp lý trừchi phí bán và giá trịsửdụng.

 CAS 8 quy định giống IAS 36 nhưng hướng dẫn chi tiết hơn trong việc tính tốn: giá trịhợp lý, chi phí thanh lý và giá trịhiện tại.

Tính tốn giá trịcó thểthu hồi

Giá trịcó thểthu hồi là giá trị cao hơn giữa

giá trịhợp lý trừchi phí bán và giá trịsử dụng. Theo yêu cầu của IAS 36 thì các

doanh nghiệp dựbáo dòng tiền sửdụng tài

Nhất quán với quy định của IAS 36.

sản, chọn một tỉlệchiết khấu phù hợp để tính được giá trịhiện tại (hay cịnđược gọi là giá trịsửdụng). Sau đó, tiến hành so sánh giá trịsửdụng với giá bán thuần

(GTHLTCPB) để xác định giá trịcó thểthu hồi.

Nền tảng đo lường

IAS 36 quy định cơ sở đo lường là tài sản riêng lẽ hoặc đơn vịtạo ra tiền/ nhóm đơn vị tạo ra tiền.

CAS 8 quy định cơ sở đo lường là tài sản riêng lẽvà nhóm tài sản.

CAS 8 cho tới nay vẫn chưa có khái niệm đơn vịtạo ra tiền.

Hoàn nhập tổn thất

IAS 36 cho phép việc hoàn nhập tổn thất tài sản đối với các tài sản không phải là LTTM, khoản lỗdo giảm giá trị LTTM khơng được hồn nhập trong các niên độkếtoán sau.

CAS 8 khơng cho phép hồn nhập khoản lỗdo tổn thất tài sản đãđược ghi nhậnởcác niên độ trước.

Nguồn: Tổng hợp thông tin từ bài nghiên cứu của LIU Zhi Bin, LI Jing, Research on the comparison of asset impairment accounting standard between CAS and IAS (LIU Zhi Bin and LI Jing, 2008).

Chú thích:

(*): về tiêu chuẩn ghi nhận Tổn thất tài sản có 3 quan điểm tồn tại trong hệ thống CMKT của các quốc gia: Chuẩn vĩnh viễn (permanent standard), Chuẩn có thể xảy ra (possible standard) và Chuẩn kinh tế (economical standard). Anh là đại diện tiêu biểu cho chuẩn vĩnh viễn, chỉ có những khoản lỗ do tổn thất vĩnh viễn mới được ghi nhận. Mỹvà một số quốc gia khác sử dụng chuẩn có thể xảy ra, nghĩa là những khoản tổn thất có thể xảy ra sẽ được ghi nhận. Đặc điểm của chuẩn có thể xảy ra là nền tảng ghi nhận và đo lường khác nhau: ghi nhận sử dụng dòng tiền trong tương lai phi chiết khấu

(undiscounted future cash flow) còn đo lường lại sử dụng giá trị hợp lý. Điều này có thể dẫn tới việcđánh giá quá cao giá trịtài sản.

(**) Bảng này chỉ tập trung đề cập tới những khác biệt liên quan tới nội dung trọng tâm ghi nhận và đo lường TTTS của hai hệ thống chuẩn mực, khơng trình bày những nội dung khác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phương hướng và giải pháp vận dụng chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)