Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành nghề kế toán – kiểm toán:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phương hướng và giải pháp vận dụng chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 87 - 124)

3.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp

3.4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành nghề kế toán – kiểm toán:

Nội dung này làm rõ hơn cho tiểu mục 3.2.4, vì người hành nghề là chủ thể thực hiện Chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản, nên muốn Chuẩn mực này khả thi trong thực tế thì nhận thức của người hành nghềphải được nâng cao. Cụthể, chúng ta nên:

Nâng cao vai trò của các trường Đại học:

 Nên thay đổi căn bản về giáo trình kế tốn, nên chọn những giáo trình mẫu mực trong đó lấy chuẩn mực kế tốn làm nền tảng để người học hiểu thực chất các vấn đề thay vìđi vào chi tiết nghiệp vụ. Có thể dần sử dụng các giáo trình quốc tế để giảng dạy một số mơn như Kếtốn Mỹ, Kếtốn quốc tế…

 Đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ trong giảng dạy chuyên ngành kế toán nhằm giúp người học làm quen với mơi trường kinh tếtồn cầu khi ra trường.

 Hỗ trợcác giảng viên tại các Trường Đại học về mặt cập nhật các kiến thức từcác hội nghề nghiệp (trong và ngoài nước) đểcác Thầy Cơ truyền dạy lại cho học trị một cách hữu hiệu nhất.

Nâng cao vai trò của các tổchức nghề nghiệp:

Cần nâng cao vai trò của các tổ chức nghề nghiệp trong việc phổ biến các kiến thức chuyên môn lý luận và thực tiễn về các vấn đề kế tốn nói chung và vấn đề kế tốn Tổn thất tài sản nói riêng. Các hiệp hội nghề nghiệp Hội kế toán Việt Nam VAA, Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VACPA, Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh Quốc ACCA, Hiệp hội kế tốn cơng chứng Úc CPA Australia…có tác động rất tích cực tới các bước phát triển ngành nghề. Vì thế, các hiệp hội này nên được chính phủ Việt Nam khuyến khích đểhọtổ chức các hội nghị, hội thảo, chuyên đề, diễn đàn, các buổi cập nhật kiến thức một khi Chuẩn mực này được ban hành tới người hành nghề.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hệ thống Chuẩn mực kế tốn hiện hành có xu hướng chú trọng đến mục tiêu cung cấp thông tin phản ánh tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của đơn vị trong điều kiện hoạt động bình thường của thị trường tài chính. Do vậy, các chủ thể có lợi ích liên quan và các tổ chức giám sát thiếu thông tin để đánh giá rủi ro, đặc biệt là các rủi ro hệ thống. Việc ban hành và vận dụng Chuẩn mực Tổn thất tài sản là một cách đểhệthống kế toán Việt Nam chú trọng hơn tới việc cung cấp thông tin tài chính giúp các đối tượng sử dụng BCTC đánh giá được khả năng sử dụng các nguồn lực thực sự để tranh thủ cơ hội kinh doanh, mặc khác, có thơng tin cảnh báo rủi ro và đánh giá khả năng ứng phó với các biến động của nền kinh tế. Bên cạnh đó, các chuyên gia làm việc trong thực tế cũng cho rằng Chuẩn mực đánh giá tổn thất tài sản cần được ban hành nhằm giải quyết các vướng mắc trong thực tế kếtoán và kiểm toán tại các doanh nghiệp hiện nay.

Theo đánh giá riêng của tác giả, việc xây dựng một Chuẩn mực kế tốn là cơng việc khó khăn, phức tạp, lại địi hỏi hướng dẫn chi tiết, thay đổi sâu rộng trong nhiều mặt mà Chuẩn mực ảnh hưởng tới. Các phương hướng và giải pháp tác giả đề ra trong chương này đối với việc vận dụng Chuẩn mực kế tốn Tổn thất tài sản chỉgói gọn trong phạm vi hiểu biết và tìm hiểu của tác giả, khó tránh khỏi những nhìn nhận phiến diện. Đây cũng chính là một hạn chếmang tính chủquan của đềtài.

KẾT LUẬN CHUNG

Về mặt bản chất, đánh giá tổn thất tài sản là một dạng của các khoản giảm giá cần phải lập dựphòng dành riêng cho các tài sản dài hạn. Các khoản trích lập dự phịng chính có tác động đáng kể đến kết quả sản xuất - kinh doanh mà các nhà đầu tư cần nắm bắt được bản chất trong quá trình xem xét BCTC của DN. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam đã có quy định và hướng dẫn rõ ràng về khoản trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính, các khoản trích lập dự phịng nợ phải thu khó đòi và dự phòng các khoản bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp (đối với các DN xây lắp) nhưng lại khuyết đi quy định dành cho các khoản đánh giá Tổn thất tài sản.

Xét về phạm vi ảnh hưởng, Chuẩn mực kế toán về Tổn thất tài sản liên quan đến nhiều Chuẩn mực như Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình, tài sản cố định thuê tài chính, bất động sản đầu tư… trong việc xác định giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu cũng như trình bày thơng tin trên BCTC nên rất cần thiết đểban hành.

Việc ban hành bổ sung Chuẩn mực kếtốn Tổn thất tài sản khơng những nâng cao chất lượng thơng tin mà cịn phù hợp với các quy định của quốc tế. Chuẩn mực kế toán Việt Nam cần phải tạo dựng hệ thống đồng bộ với Chuẩn mực BCTC quốc tế trong đó Tổn thất tài sản là vấn đề mang tính trọng yếu bởi ảnh hưởng đến nhiều chuẩn mực liên quan. Ngoài ra, việc ban hành Chuẩn mực Tổn thất tài sản cũng tạo ra tính nhất quán trong việc đánh giá giảm giá các khoản mục tài sản trên BCTC của các DN Việt Nam.

Với thời gian và mức độnhận thức của cá nhân còn nhiều hạn chế, nội dung của đề tài không thể tránh khỏi các thiếu sót, tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Q Thầy Cơ để đề tài được hoàn thiện hơn.

1. Bùi ThịNgọc, 2012. Bàn vềnhững vấn đềkế tốn Lợi thế thương mại. Tạp chí Kế

tốn và Kiểm toán , sốtháng 7 , 9 - 10.

2. Bùi Thị Thu Hương, 2012. Nguyên tắc coi trọng nội dung hơn hình thức pháp lý.

Tạp chí nghiên cứu tài chính kếtốn, số8 .

3. Cổng thơng tin điện tử của Bộ Tài chính.

<http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177092&i

tem_id=93579588&p_details=1>< Truy cập ngày 2/10/2013 >

4. Cổng thông tin điện tử của VACPA. (n.d.). Retrieved 10 2, 2013, from <http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idfo

rum=737>< Truy cập ngày 2/10/2013 >

5. Đặng Văn Thanh, 2009. Kế toán và kiểm toán Việt Nam - Những bước tiến mạnh mẽ, vững vàng sau 20 năm đổi mới. Tạp chí Kếtốn, số77 .

6. Đường Nguyễn Hưng, 2012. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sựphát triển của hệthống kếtoán Việt Nam. Tạp chí Kếtốn Kiểm tốn, sốtháng 11 .

7. Mai Ngọc Anh và Trần Thị Kim Chi, 2012. Hài hòa chuẩn mực kếtoán Việt Nam với các nước Asean - Những thuận lợi và khó khăn.Tạp chí Kếtốn kiểm tốn, số

tháng 1, 12 - 14.

8. Ngô Thị Thùy Trang, 2012. Phương hướng và giải pháp vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế

TP HCM.

9. Nguyễn Thế Lộc và Vũ Hữu Đức. (2010). Áp dụng Chuẩn mực Kế tốn quốc tế.

Thành phốHồChí Minh: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

10. Quốc Hội, 2003. Luật số03/2003/QH11 của Quốc hội: Luật Kếtốn.

11. Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định 480/2013/QĐ – TTg: Chiến lược kế toán kiểm toán đến năm2020, tầm nhìn 2030.

tốn số, tháng 2.

13. Trần Thị Phương Thanh, 2012.Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận vănThạc sĩ. Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh. 14. Võ Văn Nhị và Lê Hoàng Phúc, 2011. Sự hồ hợp giữa chuẩn mực kế tốn Việt

Nam và chuẩn mực kếtoán quốc tế - Thực trạng, nguyên nhân và định hướng phát triển. Tạp chí Kiểm tốn, số12.

15. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết kế tốn. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH:

1. Anh Tuan Nguyen and Guangming Gong, 2012. Vietnamese Accounting Reform and International Convergence of Vietnamese Accounting Standards.

International Journal of Business and Management, 26.

2. Deloitte. IAS Plus. Framework: <

http://www.iasplus.com/en/standards/other/framework>< Truy cập ngày 2/10/2013 >

3. Earnst and Young, 2008. Impairment accounting – the basics of IAS 36

Impairment of assets

<http://www.ey.com/Publication/vwLUAssets/Impairment_accounting_IAS_36_0

810/$FILE/Impairment%20accounting%20IAS%2036%200810.pdf>

4. Erlend Kvaal, 2005. Topics in accounting for impairment of fixed assets.Dissertation for Doctor degree, BI Norwegian School of Management.

5. Hami Amiralani et al, 2011. Accounting for asset impairment: A test for IFRS compliance across Europe. A research report by the Centre for Financial Analysis and Reporting Research. Cass Business School. City University London

6. KPMG. An overview of new PRC GAAP –differences between old and new PRC

GAAP and its convergence with IFRS

http://www.kpmg.com/cn/en/services/audit/pages/prc-gaap-publications.aspx

7. PricewaterhouseCoopers, 2009. Making sense of a complex world – IAS 36 – Impairment of assets– A discussion paper on the impact on the telecom industry.

http://www.pwc.com/gx/en/communications/telecom-industry-accounting- group/index.jhtml

8. PricewaterhouseCoopers, 2013. Impairment – introduction to IAS 36 : Valuation

& Strategy training

slides<https://inform.pwc.com/inform2/show?action=informContent&id=0946085

303162315>

9. Larry M. Walther and Christopher J. Skousen, 2013. Long-Term Assets.

Ebook:<http://bookboon.com/en/current-assets-ebook.>

10. LIU Zhi Bin and LI Jing, 2008. Research on the Comparison of Asset Impairment

Accounting Standard between CAS and IAS. International Conference on Management Science and Engineering .

11.Sunli, 2010. International Financial Reporting Standards (IFRS): China’s practice and experience .

12. Yina Wu, 2011. Are asset impairment reversals under IAS 36 being used as an earnings management tool?. Master thesis. Department Accountancy Faculty of

Ví dụ1 (Ghi nhận và đo lường tổn thất tài sản riêng biệt):

Tài sản (ghi theo mơ hình giá gốc) có giá trị còn lại là 10.000 USD (giá gốc là 16.000 USD), giá trịcó thểthu hồi là 9.000 USD.

Yêu cầu:

Xác định bút toán nhật ký ghi giảm giá trịtài sản? Bút toán ghi nhận khoản giảm giá trịtài sản:

NợLỗtừgiảm giá trịtài sản 1.000

Có Khấu hao lũy kế 1.000

Khi tài sản được ghi nhận theo mơ hình đánh giá lại (theo giá trị hợp lý) thì khoản giảm giá trịsẽ được xửlý như khoản giảm giá do đánh giá lại tài sản quy định tại IAS 16.

Ví dụ2 (Ghi nhận và đo lường tổn thất tài sản riêng biệt):

Tài sản cố định có giá trịcòn lại là 10.000 USD (giá trịhợp lý 12.000 USD, khấu hao lũy kế2.000 USD), giá trị có thểthu hồi tại thời điểm kết thuc niên độlà 9.000 USD.

Yêu cầu:

Xác định bút toán nhật ký ghi giảm giá trịtài sản

Xác định bút tốn nhật ký ghi giảm giá trịtìa sản với giả định trước đó tài sản được đánh giá tăng 2.000 USD (bao gồm Thặng dư do đánh giá lại tài sản là 1.400 USD và thuế

NợKhấu hao lũy kế 2.000 NợLỗdo giảm giá trịtài sản 700

Có Tài sản cố định 3.000

Bút tốn ghi nhận việc giảm giá trị tài sản xuống giá trị có thểthu hồi là 9.000 USD như sau:

NợKhấu hao lũy kế 2.000

NợThặng dư do đánh giá lại tài sản 700 NợThuếthu nhập hỗn lại phải trả 300

Có Tài sản cố định 3.000

Lưuý:

Dù sửdụng mơ hìnhđánh giá lại hay mơ hình giá gốc, nếu tài sản bịgiảm giá trịthì khấu hao sẽ được tính tốn dựa trên giá trịcó thể thu hồi mới xác định theo thời gian sử dụng hữu ích cịn lại.

Trong một số trường hợp, do dịng tiền ước tính phải chi ra trong tương lai quá lớn dẫn tới giá trịcó thểthu hồi bịâm làm cho khoản lỗ do giảm giá trị tài sản lớn hơn giá trịcịn lại của tìa sản. Khi đó, khoản chênh lệch lớn hơn này được ghi nhận là một khoản nợnếu có chuẩn mực khác yêu cầu.

hoạt động. Khoản dự phịng để khơi phục mơi trường được ghi nhận vào nguyên giá và được khấu hao trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của mỏ than. Giá trị còn lại của khoản dự phịng nói trên là 500.000 USD bằng với hiện giá của chi phí hồi phục. Giá trị dự phịng này được tính vào nguyên giá của mỏ than và đang được khấu hao theo thời gian hữu dụng ước tính của mỏ than. Khi cơng ty thực hiện đánh giá giảm giá trịcủa mỏ than, đơn vị tạo ra tiền trong trường hợp này là toàn bộ mỏ than. Giả định công ty đang nhận được đề nghị mua mỏ than với giá 800.000 USD, giá này bao gồm cả trách nhiệm của người mua đối với việc khôi phục mơi trường. Chi phí thanh lý khơng đáng kể. Giá trịsửdụng của mỏ than là 1.200.000 USD, chưa kể chi phí khơi phục mơi trường. Giá trị cịn lại của mỏthan là 1.000.000 USD.

u cầu:

Tính giá trịhợp lý trừ đi chi phí bán, giá trịsử dụng và giá trịcòn lại của mỏthan sau khi trừchi phí khơi phục mơi trường. Cho biết trong trường hợp này tài sản có thể bị xem là giảm giá trịhay không?

Giải đáp:

Giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán: 800.000 USD (đã bao gồm chi phí khơi phục môi trường).

Giá trị sử dụng sau khi trừ chi phí khơi phục mơi trường: 700.000 USD (= 1.200.000 – 500.000).

Giá trị còn lại của mỏ than sau khi trừ chi phí khơi phục mơi trường: 500.000 USD (1.000.000–500.000).

của tài sản (500.000 USD) nên tài sản được xem là khơng bịgiảm giá trị.

Ví dụ4 (Tính tốn giá trịsửdụng của tài sản riêng biệt):

Doanh nghiệp X Ltd có một thiết bị sản xuất, giá trị cịn lại là £900.000. Chính phủ mới ban hành một đạo luật nghiêm cấm xuất khẩu sản phẩm sản xuất bởi thiết bị trên. Hậu quả là trong tương lai có thể định đốn được, sản lượng của X Ltd sẽ sụt giảm 40%, dự báo dòng tiền trích từbản dựtốn gần nhất cho 5 năm sắp tới đãđược duyệt bởi các nhà quản trị như sau:

Năm 1 2 3 4 5 Đơn vị £000 £000 £000 £000 £000 Dòng tiền tương lai 280 253 188 125 280 (Bao gồm cả chi phí thanh lý) Nếu thiết bị được bán ngay bây giờ sẽ được giá £660.000, đã trừ chi phí bán.X Ltd ước tính tỷ lệchiết khấu trước thuế áp cho thiết bị là 15%, ngoại trừ những tác động của lạm phát.

Yêu cầu:Tính giá trịcó thểthu hồi của thiết bịvà lỗdo tổn thất tài sản nếu có.

Giải đáp:

Giá trịhợp lý trừ đi chi phí bán thấp hơn giá trịcịn lại của nó nên tài sản có thể đã bịtổn thất. Do đó, ta cần phải ước tính giá trị sử dụng để xem tài sản có thật sự bị tổn thất không và định lượng khoản tổn thấtấy.’

£000 £000 £000 1 280 0,86957 243 2 253 0,75614 191 3 188 0,65752 124 4 125 0,57175 71 5 280 0,49718 139 Giá trịsửdụng 768

Giá trị có thểthu hồi (giá cao hơn giữa giá trịsử dụng và giá trị hợp lý trừ chi phí bán) = £768.000

Tổn thất tài sản: (900–768) = £132.000

Ví dụ5: (Ghi nhận tổn thất của tài sản riêng biệt)

Oscar PLC mua trụ sở chính ngày 1/1/2001 với giá £10 triệu (khơng bao gồm đất đai). Chính sách khấu hao của công ty là khấu hao tài sản theo đường thẳng trong 50 năm. Ước tính giá trịphế liệu là 0. Vào ngày 31/12/2005, Oscar PLC đánh giá lại các thành tố không liên quan tới đất của trụ sở chính là £16 triệu. Theo IAS 16 – Bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị, cơng ty đã lựa chọn không chuyển giá trị đánh giá lại (tăng) hàng năm ra khỏi các khoản Dự trữ do đánh giá lại (revaluation reserves) một khi tài sản đã được sửdụng. Vào 1/2001 một cơn bão ập đến đã làm giá trịcó thểthu hồi của tài sản trụsởchính (ngoại trừ đất đai) giảm xuống còn £5,8 triệu. Theo IAS 36, chi phí tổn thất nên được ghi nhận vào báo cáo thu nhập tổng hợp (statement of comprehensive income) trong lần đánh giá tổn thất tháng 1/2001 là bao nhiêu?

Giải đáp:

IAS 36 và IAS 16 đòi hỏi khoản tổn thất nếu có sẽ được ghi nhận vào Lợi nhuận tổng hợp khác (other comprehensive income = OCI) đúng trong giá trịgiới hạn khoản Thặng dư do đánh giá lại (revaluation surplus) của chính tài sản đó đã thực hiện trong lần đánh

Giá trịcòn lại tại 31/12/2005 là 45/50 x £10m = £9m

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phương hướng và giải pháp vận dụng chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 87 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)