Khúi trong khớ xả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính và phát thải động cơ diesel khi sử dụng nhiên liệu diesel pha dầu thực vật 1 (Trang 79 - 82)

Kết luận chương 3:

Như vậy trong chương này tỏc giả đó trỡnh bày trang thiết bị thử nghiệm, đối tượng thử nghiệm, chế độ thử nghiệm và đưa ra được kết quả thử nghiệm.

Kết quả thử nghiệm theo đường đặc tớnh tải đối với nhiờn liệu diesel pha 5% và 10% dầu thực vật (V5 và V10) cho thấy:

- Suất tiờu hao nhiờn liệu giảm chỳt ớt khi sử dụng V5 và V10 tương ứng với giỏ trị 2,9% và 2,3% tại tốc 1400 vũng/phỳt, 2,7% và 1,5% tại tốc độ 2000 vũng/phỳt

- Phỏt thải CO giảm, nhất là với V5, trung bỡnh tới 41,1% tại 1400 vũng/phỳt và 44,7% tại 2000 vũng/phỳt. Khi sử dụng V10 trung bỡnh giảm 5% tại 1400 vũng/phỳt và 26% tại 2000 vũng/phỳt.

- Phỏt thải CO2 giảm khi sử dụng V5, trung bỡnh giảm 7,8% tại tốc độ 1400 vũng/phỳt và 8,1% tại tốc độ 2000 vũng/phỳt. Khi sử dụng V10 thỡ phỏt thải CO2 tăng, trung bỡnh tăng 19,2% tại tốc độ 1400 vũng/phỳt và 20,6% tại tốc độ 2000 vũng/phỳt.

- Phỏt thải NOx giảm khi sử dụng V5, tuy nhiờn lượng NOx tăng đỏng kể khi sử dụng V10 so với diesel 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0 5 10 15 20 25 30 35 Cụng suất (kW) Sm o k e ( FSN ) Diesel V5 V10 n = 1400 vũng/phỳt 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Cụng suất (kW) Sm o k e ( FSN ) Diesel V5 V10 n = 2000 vũng/phỳt

HV: Nguyễn Văn Nụ MSHV: CA120147 68 - Phỏt thải HC tăng đỏng kể khi sử dụng nhiờn liệu V5 và V10, mức tăng trung bỡnh 63,5 % tại tốc độ 1400 vũng/phỳt và khoảng 70% tại tốc độ 2000 vũng/phỳt. - Độ khúi của khớ thải giảm rừ rệt, trung bỡnh giảm 25,6% tại tốc độ 1400 vũng/phỳt và 27,5% khi sử dụng V5, với V10 độ khúi giảm tới 43,9% tại tốc độ 1400 vũng/phỳt và 48,4% ở tốc độ 2000 vũng/phỳt.

HV: Nguyễn Văn Nụ MSHV: CA120147 69

KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN CHUNG

Việc nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiờn liệu diesel pha 5% và 10% dầu dừa (V5 và V10) đến tớnh năng kinh tế, kỹ thuật và phỏt thải động cơ diesel được thực hiện bằng thực nghiệm theo phương phỏp đối chứng. Từ kết quả nghiờn cứu thuđược cú thể rỳt rakết luận sau đõy:

Kết quả cho thấy ở cựng chế độ tốc độ và tải, suất tiờu hao nhiờn liệu khi sử dụng V5 và V10 đều giảm chỳt ớt, hàm lượng phỏt thải CO và độ khúi trong khớ thải giảm khỏ rừ trong khi hàm lượng HC tăng đỏng kể so với diesel khoỏng. Tuy nhiờn thành phần NOx cú xu hướng thay đổi khỏc nhau. Với nhiờn liệu V5, thành phần NOx giảm từ 8,7% đến 12,3% nhưng với nhiờn liệu V10 hàm lượng NOx lại tăng từ 18,2% đến 33,5%.

Như vậy sử dụng nhiờn liệu pha 5% dầu dừa cú thể là giải phỏp vừa đảm bảo tớnh năng kinh tế kỹ thuật của động cơ, đồng thời giảm được đa số cỏc thành phần phỏt thải, đặc biệt là phỏt thải NOx trong khớ thải động cơ diesel.

HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

- Nghiờn cứu phỏt triển phụ gia cho nhiờn liệu diesel pha dầu thực vật.

- Nghiờn cứu lựa chọn tỷ lệ phối trộn dầu thực vật tối ưu đối với động cơ diesel đang lưu hành.

- Đỏnh giỏ sự tương thớch vật liệu của cỏc chi tiết của hệ thống nhiờn liệu động cơ diesel với nhiờn liệu diesel pha phụ gia.

- Nghiờn cứu thử nghiệm bền động cơ diesel sử dụng nhiờn liệu diesel pha dầu thực vật.

HV: Nguyễn Văn Nụ MSHV: CA120147 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lờ Anh Tuấn, Bài giảng “Nhiờn liệu thay thế dựng cho động cơ đốt trong”, Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội.

[2] Hoàng Đỡnh Long; Khảo nghiệm nghiờn cứu hiệu quả phụ gia nhiờn liệu Maz 400 trong việc cải thiện đặc tớnh làm việc của động cơ chay nhiờn liệu diesel sinh học.

[3] Hoàng Đỡnh Long, Ảnh hưởng của nhiờn liệu diesel sinh học từ dầu cọ đến đặc

tớnh làm việc và phỏt thải của động cơ diesel hiện đại. Tạp chớ giao thụng vận tải 6- 2012.

[4] Phạm Minh Tuấn, Khớ thải động cơ và ụ nhiễm mụi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2009.

[5] Nguyễn Tất Tiến, “Nguyờn lý động cơ đốt trong’’, NXB Giỏo dục, 2000

[6] QCVN 1: 2009/BKHCN, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiờn liệu diesel và nhiờn liệu sinh học”.

[7] Thủ Tướng Chớnh Phủ, 2007, Quyết định 177/2007/QĐ-TTg về việc phờ duyệt “Đề ỏn phỏt triển nhiờn liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2025”. [8] A.S. Ramadhas, S. Jayaraj, C. Muraleedharan, Use ofvegetable oils as I.C. engine fuels-A review, Department of Mechanical Engineering, National Institute of

Technology Calicut, Calicut REC P.O., Calicut 673601, India, 2003.

[9] Beckman, C. Vegetable Oils: Situation and Outlook. Bi-weekly Bulletin. Vol. 20,

No.7. Market Analysis Division. Research and Analysis Directorate Strategic Policy Branch and Agriculture and Agri-Food Canada, Manitoba, Canada (2007).

[10] Selim Cetinkaya, The potential of using vegetable oil fuels as fuel for diesel

engines, Turkey Technical Education Faculty, Gazi University, Ankara 06500,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính và phát thải động cơ diesel khi sử dụng nhiên liệu diesel pha dầu thực vật 1 (Trang 79 - 82)