.4b Đặc tính máy kéo xích hộp số có cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương án thiết kế hệ truyền lực máy kéo (Trang 45 - 47)

Phân loại máy kéo theo lớp lực kéo

Trong lĩnh vực nông nghiệp, các máy kéo phải đảm nhiệm nhiều loại công việc khác trên những điều kiện đất đai khác nhau, do đó lực cản kéo thay đổi trong phạm vi rất rộng. Để máy kéo làm việc có hiệu quả cần phải chế tạo ra nhiều loại máy kéo với các cỡ công suất khác nhau, mỗi loại sẽ có khoảng lực kéo riêng của mình và chỉ làm việc có hiệu quả trong khoảng lực kéo đó.

Lực kéo danh nghĩa

Để phân loại máy kéo theo lớp lực kéo người ta quy ước dùng giá trị lực kéo tối ưu làm tiêu chuẩn so sánh khi chúng làm việc trên cùng điều kiện chuẩn: ruộng gốc rạ, độ chặt và độ ẩm trung bình. Các giá trị lực kéo tối ưu nhận được trong điều kiện quy ước như vậy được gọi là lực kéo danh nghĩa FH.

Độ trượt tương ứng với lực kéo danh nghĩa PH dược gọi là độ trượt danh nghĩa H. Thực nghiệm cho thấy giá trị H =15-18% đối với máy kéo bánh và

H=5-7% đối với máy kéo xích.

Hệ thống máy kéo của các nước khác nhau có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước. Thông thường các máy kéo được phân theo các lớp: 2, 6, 9, 14, 20, 30, 40, và 50 kN (lực kéo danh nghĩa).

3.3. Đường đặc tính kéo của máy kéo dùng hộp số cơ học

3.3.1 Khái niệm chung về đường đặc tính kéo dùng hốp số cơ học

Trong thực tế, trên các máy kéo hầu hết sử dụng loại hộp số cơ học phân cấp, khơng thể duy trì cho động cơ ln luôn làm việc ở chế độ danh nghĩa, nghĩa là dộng cơ làm việc thiếu tải hoặc quá tải tuỳ thuộc vào tải trọng kéo và số truyền làm việc. Do vậy các đường cong công suất ứng với các số truyền là khác nhau và được minh hoạ như hình 3.4.

Đường bao của các đường cong cơng suất chính là đường đặc tính kéo thế năng. Như vậy ở mỗi số truyền chỉ có nhiều nhất là một điểm tiếp xúc với đường đặc tính kéo thế năng. Đối với máy kéo xích (Hình 3.4a) do khả năng bám tốt nên điểm cực đại của các đường cong công suất nằm trên đường đặc tính kéo thế năng, lúc đó động cơ làm việc ở chế độ danh nghĩa. Ở các máy kéo bánh, khi lực kéo lớn độ trượt sẽ tăng nhanh nên điểm cực đại ứng với các số truyền thấp thường khơng nằm trên đường đặc tính kéo thế năng, ví dụ số truyền 1 trên hình 3.4b.

Như vậy chỉ khi dùng hộp số vô cấp máy kéo mới phát huy hết khả năng kéo, đó chính là lý do tại sao gọi đường cong công suất kéo Pmf F( m) trên hình 3.2 là đường đặc tính kéo thế năng.

Phân loại dặc tính kéo

Đường đặc tính kéo của máy kéo là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ

trượt , vận tốc chuyển động v, cơng suất kéoPm, chi phí nhiên liệu giờ GT

và chi phí nhiên liệu riêng gT vào lực kéo ở móc Fm ứng với các số truyền khác nhau khi máy kéo chuyển động trên mặt đồng nằm ngang.

Khi máy kéo làm việc trên các điều kiện đất đai khác nhau, đường đặc tính kéo của nó cũng thay đổi. Bởi vậy để có một khái niệm tổng qt về các tính chất đặc trưng của máy kéo, thơng thường người ta xây dựng đường đặc

tính kéo của máy kéo trên các loại đất điển hình.

Tuỳ thuộc vào phương pháp xác định các chỉ tiêu kéo

( , ,vP G gm, T, T), đường đặc tính kéo của máy kéo có thể phân thành 2 loại: đường đặc tính kéo thực nghiệm và đường đặc tính kéo lý thuyết.

 Đường đặc tính kéo thực nghiệm được xây dựng trên cơ sở các số liệu

thực nghiệm thu được khi khảo nghiệm máy kéo trên đường hoặc trên đồng ruộng. Các chỉ tiêu kéo có thể thu được trực tiếp trên thiết bị đo hoặc có sử dụng một số cơng thức đơn giản để tính tốn.

 Đường đặc tính kéo lý thuyết được xây dựng theo các kết quả tính tốn

lý thuyết trên cơ sở sử dụng một số số liệu kỹ thuật hoặc số liệu thực nghiệm làm điều kiện đầu. Nói cách khác là các giá trị của các chỉ tiêu kéo được tính tốn theo cơng thức, cịn các số liệu ban đầu chỉ đóng vai trị phụ.

3.3.2 Xây dựng đường đặc tính kéo lý thuyết Các số liệu ban đầu: Các số liệu ban đầu:

 Đường đặc tính tự điều chỉnh hoặc đường đặc tính tải trọng của động cơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương án thiết kế hệ truyền lực máy kéo (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)