Việt Nam
* Hoàn cảnh kớ kết Hiệp định Pari:
Những thắng lợi của quõn dõn ta ở cả hai miờ̀n đṍt nước, đặc biệt là chiến thắng “Điện Biờn Phủ trờn khụng” cuối năm 1972 của quõn dõn miờ̀n Bắc đã có ý nghĩa quyết định buụ̣c Mĩ kí H/định Pari chṍm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở VN (27/1/1973).
* Nội dung Hiệp định Pari:
- Hoa Kỡ và các nước cam kết tụn trọng đụ̣c lập, chủ quyờ̀n, thống nhṍt và toàn vẹn lãnh thụ̉ của Việt Nam.
- Hai bờn ngừng bắn ở miờ̀n Nam. Hoa Kỡ cam kết chṍm dứt mọi hoạt đụ̣ng quõn sự chống miờ̀n Bắc Việt Nam.
- Hoa Kỡ rút hết quõn đụ̣i của mỡnh và quõn các nước đụ̀ng minh, cam kết khụng dính líu quõn sự hoặc can thiệp vào cụng việc nụ̣i bụ̣ của miờ̀n Nam Việt Nam.
- Nhõn dõn miờ̀n Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thụng qua tụ̉ng tuyển cử tự do, khụng có sự can thiệp của nước ngoài.
* í nghĩa:
- Hiệp định Pari là thắng lợi của sự kết hợp giữa ĐT quõn sự, chính trị, ngoại giao, là kết quả cuụ̣c ĐT kiờn cường, bṍt khuṍt của quõn dõn 2 miờ̀n, mở ra bước ngoặt mới cho cuụ̣c k/c chống Mĩ cứu nước.
- Mĩ phải cụng nhận các quyờ̀n dõn tụ̣c cơ bản của nhõn dõn ta, rút hết quõn vờ̀ nước. Thắng lợi này tạo thời cơ thuận lợi để ta tiến lờn giải phóng hoàn toàn miờ̀n Nam.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Phõn tích những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “CTĐB” và CTCB” của Mĩ ở MN.
Gợi ý:
* Giống nhau về hỡnh thức CT và õm mưu, mục đớch: đều là hỡnh thức CT xl TD mới của Mĩ nhằm biến MN thành thuộc địa kiểu mới, chống lại CM và ND ta.
* Khỏc nhau:
- Về lực lượng tiến hành:
+ “CT ĐB” được tiến hành bằng quõn đội SG (do cố vấn Mĩ chỉ huy).
+ “CTCB” được tiến hành bằng quõn Mĩ, quõn đồng minh của Mĩ và quõn đội SG (vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy).
- Về thủ đoạn, biện phỏp tiến hành:
+ “CT ĐB” được thực hiện với 2 kế hoạch (KH Xtalõy – Taylo và KH Giụnxơn – Mỏc Namara) với cỏc biện phỏp như: tăng nhanh lực lượng quõn đội SG, dồn dõn lập “ấp chiến lược”...
+ “CTCB” được thực hiện bằng những cuộc hành quõn “tỡm diệt” và “bỡnh định” vào cỏc vựng đất do CM nắm giữ (2 cuộc phản cụng chiến lược trong 2 mựa khụ...).
- Về quy mụ, phạm vi chiến tranh: + “CT ĐB” chỉ tiến hành ở MN.
+ “CTCB” vừa tiến hành ở MN vừa gõy CT phỏ hoại MB (quy mụ lớn hơn). - Tớnh chất ỏc liệt: “CTCB” ỏc liệt hơn.
2. Quõn dõn MN chiến đṍu và chiến thắng “CTCB” của Mĩ như thế nào? 3. Các thắng lợi quõn sự của ta trong cuụ̣c chiến đṍu chống “CTCB” của Mĩ.
4. Phõn tích vai trũ của miờ̀n Bắc xã hụ̣i chủ nghĩa đối với thắng lợi của cuụ̣c kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)
- MB là nơi đứng chân của các cơ quan đầu não, cơ quan chỉ đạo chiến lợc, thờng xuyên đảm bảo mạch máu giao thông vận tải và mạng lới thông tin liên lạc, đảm bảo sự chỉ đạo thông suốt tới từng chiến trờng. Là nơi tiếp nhận, bảo quản, cải tiến và vận chuyển tới chiến trờng miền Nam các loại vũ khí và phơng tiện vật chất đợc chi viện từ hậu phơng quốc tế... MB đóng vai trũ là hậu
phương lớn, thường xuyờn đảm bảo cung cấp nguồn nhõn vật lực cho tiền tuyến MN. Người và của
ở MB khụng ngừng tuụn vào MN với tinh thõ̀n “Tṍt cả cho tiờ̀n tuyến. Tṍt cả để đánh thắng giặc Mĩ xõm lược”, “Thóc khụng thiếu mụ̣t cõn, quõn khụng thiếu mụ̣t người”….
- Khụng những thế, MB cũn hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia.
- Khụng chỉ là hậu phương lớn, MB cũn là chiến trường đỏnh Mĩ, đỏnh bại 2 lần CT phỏ hoại
của Mĩ, góp phõ̀n cựng MN đánh bại các loại hỡnh chiến lược chiến tranh của Mĩ ở MN, bảo vệ
vững chắc cụng cuụ̣c xõy dựng CNXH ở MB.
- MB còn là chỗ dựa, là nguồn động viên, cổ vũ tinh thần to lớn đối với quân và dân ta ở miền Nam.
- Miờ̀n Bắc đã dốc vào c u ụ̣ c chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước toàn bụ̣ sức mạnh vật chṍt và tinh thõ̀n, xứng đáng với vai trũ quyết định nhất trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
5. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc thực hiện “VN hóa CT” và “Đụng Dương hóa CT” (1969 - 1973). So sánh với “CT đặc biệt” và “CT cục bụ̣”.
6. Những thắng lợi chung của ba nước VN, Lào, CPC trờn các mặt trận quõn sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đṍu chống “VN hóa CT” và Đụng Dương hóa CT” (1969 - 1973).
Bài 23. KHễI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHểNG
HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Miền Bắc khụi phục và phát triờ̉n kinh tế – xã hội ra sức chi viện cho miền Nam (Giảm tải)II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bỡnh định – lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bỡnh định – lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phúng hoàn toàn
* Về phớa Mĩ và chớnh quyền SG:
- Mĩ: sau khi rút quõn khỏi nước ta (29/3/1973) vẫn để lại 2 vạn cố vṍn q/sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyờ̀n Sài Gũn.
- Ch/quyờ̀n SG: ngang nhiờn phá hoại H/đ Pari, tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thụ̉”, lṍn chiếm vựng giải phóng của ta. Thực chṍt là tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Sau H/đ Pari, so sỏnh lực lượng thay đổi có lợi cho ta (Mĩ rút hết quõn 29/3/1973...). Nhưng do khụng đỏnh giỏ hết õm mưu của địch, nờn tại một số nơi ta bị mất đất, mất dõn.
- Từ cuối năm 1973, thực hiện Nghị quyết 21 của BCHTƯ Đảng, quõn dõn miờ̀n Nam kiờn quyết đánh trả địch, tiến cụng tại căn cứ xuṍt phát của chúng.
- Cuối 1974 đõ̀u 1975, ta mở đợt hoạt đụ̣ng quõn sự, trọng tõm là đụ̀ng bằng sụng Cửu Long và Đụng Nam Bụ̣, giành thắng lợi vang dụ̣i ở Phước Long (6/1/1975).
- Chiến thắng Phước Long chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của ta, sự suy yếu bṍt lực của quõn đụ̣i SG và khả năng can thiệp quõn sự rṍt hạn chế của Mĩ. (Có ý nghĩa củng cố
quyết tõm giải phóng hoàn toàn MN).