(Là chiến dịch ta giành được thế chủ động trờn chiến trường chớnh Bắc Bộ)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến:- Thuận lợi: - Thuận lợi:
+ Ngày 01/10/1949 nước Cụ̣ng hoà Nhõn dõn Trung Hoa ra đời, tạo điờ̀u kiện nối liờ̀n nước ta với phe XHCN.
+ Từ đõ̀u 1950, các nước XHCN lõ̀n lượt cụng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Khú khăn (Âm mưu mới của địch): Được Mĩ giúp đỡ, Pháp đờ̀ ra Kế hoạch Rơve (5/1949): tăng
nhằm cụ lập Việt Bắc, chuẩn bị tṍn cụng lờn Việt Bắc lõ̀n 2.
- Chủ trương của ta: Tháng 6/1950, ta quyết định mở CD Biờn giới nhằm: tiờu diệt 1 bụ̣ phậnsinh lực địch; khai thụng đường sang TQ và TG; mở rụ̣ng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. sinh lực địch; khai thụng đường sang TQ và TG; mở rụ̣ng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
2. Diễn biến:
- 16/9/1950, ta đánh Đụng Khờ. Địch ở Thṍt Khờ bị uy hiếp, Cao Bằng bị cụ lập. - Quõn Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
- Ta chặn đánh nhiờ̀u nơi trờn đường số 4. Pháp buụ̣c phải rút khỏi hàng loạt vị trí trờn đường số 4.
- 22/10/1950, đường số 4 được giải phóng.
3. Kết quả: Chiến dịch BG đã kết thúc thắng lợi.
- Ta đã loại hơn 8.000 địch, giải phóng biờn giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đỡnh Lập với 35 vạn dõn.
- Chọc thủng “hành lang Đụng - Tõy” của Pháp, phá vỡ thế bao võy của Pháp đối với VB. - Kế hoạch Rơve bị phá sản.
4. í nghĩa:
- Khai thụng đường liờn lạc giữa ta với các nước XHCN.
- Quõn đụ̣i ta trưởng thành. Ta giành được thế chủ đụ̣ng trờn chiến trường chính (Bắc Bụ̣). - Mở ra bước phát triển mới của cuụ̣c k/c.
B CÂU HỎI BÀI TẬP
1) Trong cuụ̣c kháng chiến chống Pháp (1945-1954), chiến thắng nào của ta đã làm thṍt bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp? Trỡnh bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch đó. 2) Trong cuụ̣c kháng chiến chống Pháp (1945-1954) thắng lợi quõn sự nào của ta đã đưa quõn ta giành lại thế chủ đụ̣ng trờn chiến trường chính(Bắc Bụ̣)? Trỡnh bày hoàn cảnh, kết quả ý nghĩa của thắng lợi quõn sự đó.
Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953)A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN