Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khụi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960)

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn sử (Trang 32 - 35)

(1954 – 1960)

1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khụi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 –1957) 1957)

a) Hoàn thành cải cách ruộng đất:

- Trong hơn 2 năm (1954 – 1956), miờ̀n Bắc tiếp tục hoàn thành cải cách ruụ̣ng đṍt, thu được khoảng 81 vạn hộcta ruụ̣ng đṍt, 10 vạn trõu bũ, 1,8 triệu nụng cụ từ tay địa chủ chia cho hơn 2 triệu hụ̣ nụng dõn.

- Sai lõ̀m: đṍu tố tràn lan, thụ bạo, nhõ̀m lẫn. Được sửa chữa kịp thời trong năm 1957.

- Sau cải cách, bụ̣ mặt nụng thụn MB thay đụ̉i (giai cṍp địa chủ căn bản bị xóa bỏ; nụng dõn đã làm chủ nụng thụn), khối liờn minh cụng nụng được củng cố.

b) Khụi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1955 – 1957)

2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triờ̉n KT – XH (1958 – 1960) (đọc thờm)

III. Miền Nam ĐT chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gỡn và phát triờ̉n lực lượng cách mạng, tiếntới “Đồng khởi” (1954 – 1960) tới “Đồng khởi” (1954 – 1960)

1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gỡn và phát triờ̉n lực lượng cách mạng (1954 -1959) (đọc thờm) 1959) (đọc thờm)

2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)a) Điều kiện lịch sử (nguyờn nhõn bựng nổ): a) Điều kiện lịch sử (nguyờn nhõn bựng nổ):

- Những năm 1957-1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố phong trào đṍu tranh của quõ̀n chúng (ban hành đạo luật đặt CS ngoài vũng p/luật, luật 10/59 cho phộp giết hại bṍt cứ người yờu nước nào…). Cuụ̣c ĐT của nhõn dõn ta ở miờ̀n Nam đũi hỏi có mụ̣t biện pháp quyết liệt để đưa CM vượt qua khó khăn.

- Tháng 1-1959, Hụ̣i nghị lõ̀n thứ 15 BCH Trung ương Đảng quyết định để nhõn dõn miờ̀n Nam sử dụng bạo lực CM đánh đụ̉ chính quyờ̀n Mĩ - Diệm.

b) Diễn biến và kết quả:

- Phong trào từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương như ở Vĩnh Thạnh (Bỡnh Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bụ̀ng (Quảng Ngãi) đã lan rụ̣ng khắp miờ̀n Nam, tiờu biểu là ở Bến Tre.

- Ngày 17-1-1960, cuụ̣c “Đụ̀ng khởi” nụ̉ ra ở huyện Mỏ Cày, rụ̀i nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyờ̀n địch.

- Đụ̀ng khởi nhanh chóng lan ra khắp NBụ̣, Tõy Nguyờn, Trung Trung Bụ̣.. Ta đã làm chủ nhiờ̀u thụn xã ở Nam Bụ̣, Trung Trung Bụ̣ và Tõy Nguyờn.

- Mặt trận DTGPMNVN ra đời (20/12/1960).

c) í nghĩa:

- Đánh dṍu bước ngoặt của CMMN từ thế giữ gỡn lực lượng sang thế tiến cụng.

- Chṍm dứt t/kỡ ụ̉n định tạm thời của chế đụ̣ TD mới của Mĩ ở MN, mở ra t/kỡ khủng hoảng của chế đụ̣ Sài Gũn.

- Giỏng một đũn nặng nề vào chế độ thực dõn mới của Mĩ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chớnh quyền tay sai Ngụ Đỡnh Diệm.

IV. Miền Bắc xõy dựng bước đầu cơ sở vật chất –kĩ thuật của CNXH (1961-1965)1. Đại hội đại biờ̉u toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) 1. Đại hội đại biờ̉u toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)

a. Hoàn cảnh lịch sử: Giữa lúc cách mạng hai miờ̀n Nam – Bắc có những bước tiến quan trọng:miờ̀n Bắc thắng lợi trong việc khụi phục kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuṍt, cách mạng miờ̀n Nam miờ̀n Bắc thắng lợi trong việc khụi phục kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuṍt, cách mạng miờ̀n Nam nhảy vọt sau “Đụ̀ng khởi”, Đảng Lao đụ̣ng Việt Nam tụ̉ chức Đại hụ̣i đại biểu toàn quốc lõ̀n thứ III từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Hà Nụ̣i.

b. Nội dung:

- Đờ̀ ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miờ̀n, chỉ rừ vai trũ và mối quan hệ giữa CM 2 miờ̀n.

+ Cách mạng xã hụ̣i chủ nghĩa miờ̀n Bắc có vai trũ quyết định nhất đối với CM cả nước. + Cách mạng dõn tụ̣c dõn chủ nhõn dõn ở MN có vai trũ quyết định trực tiếp đối với sự

nghiệp giải phóng MN.

+ Cách mạng hai miờ̀n có quan hệ mật thiết, gắn bó, tác đụ̣ng nhau nhằm thực hiện hũa

bỡnh thống nhṍt nước nhà. - Thụng qua Báo cáo chính trị.

- Thụng qua Kế hoạch Nhà nước 5 năm lõ̀n thứ nhṍt (1961 – 1965) nhằm xõy dựng cơ sở vật chṍt – kỹ thuật của CNXH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bõ̀u BCH Trung ương Đảng do Hụ̀ Chí Minh làm Chủ tịch và Lờ Duẩn làm Bí thư thứ nhṍt.

* í nghĩa:

- Soi sáng những vṍn đờ̀ chủ yếu của CMVN ở cả 2 miờ̀n Nam, Bắc.

- Là kim chỉ nam cho toàn Đảng, toàn dõn xõy dựng CNXH ở miờ̀n Bắc và thực hiện hũa bỡnh thống nhṍt nước nhà.

2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965)

- Trong 5 năm (1961 - 1965), MB lṍy XD CNXH làm trọng tõm.

- Cụng nghiệp được ưu tiờn đõ̀u tư xõy dựng. Giá trị sản lượng CN nặng năm 1965 tăng gṍp 3 so với năm 1960.

- Nụng nghiệp: xõy dựng HTX NN bậc cao. Nhiờ̀u HTX đạt và vượt 5 tṍn thóc trờn 1 hộcta. - Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiờn phát triển, góp phõ̀n cải thiện đời sống nhõn dõn. - Hệ thống giao thụng đường bụ̣, đường sắt, liờn tỉnh, liờn huyện... được củng cố.

- Hệ thống GD từ phụ̉ thụng đến đại học phát triển nhanh. y tế cũng được đõ̀u tư p/triển.

- MB cũn chi viện cho tiờ̀n tuyến MN. Từ 1961 - 1965, MB đã đưa vào MN nhiờ̀u cán bụ̣, chiến sĩ và mụ̣t khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men,...

* í nghĩa: Làm thay đổi bộ mặt MB; bước đầu XD cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH; chứng tỏ

tớnh ưu việt của CNXH; MB trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến lớn MN.

V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ (1961-1965)1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ ở miền Nam 1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ ở miền Nam

a) Âm mưu:

- Để đối phó với sự p/t mạnh mẽ của p/trào GPDT TG và phong trào CMMN, Tổng thống Mĩ G. Kennơđi đó đề ra chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” và thớ điểm ở MN dưới hỡnh thức “Chiến tranh đặc biệt”.

- “CTĐB” là hỡnh thức CT xõm lược TD mới được tiến hành bằng quõn đụ̣i tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vṍn Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện CT của Mĩ nhằm chống lại CM và nhõn dõn ta. Âm mưu cơ bản là “dựng người Việt đánh người Việt”.

b) Thủ đoạn:

- Thực hiện KH Xtalõy – Taylo (1961 - 1963) nhằm bỡnh định MN trong vũng 18 tháng (và sau đó là KH Giụnxơn – Mác Namara 1964 - 1965 bỡnh định MN có trọng điểm trong 2 năm).

- Mĩ tăng viện trợ quõn sự và cố vṍn quõn sự, tăng nhanh lực lượng quõn đụ̣i SG, sử dụng phụ̉ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

- Dụ̀n dõn lập “ṍp chiến lược” nhằm tách dõn ra khỏi CM (được xem là “xương sống” của “CTĐB”).

- Hành quõn càn quột tiờu diệt lực lượng CMMN. Tiến hành các hoạt đụ̣ng phá hoại MB nhằm ngăn chặn sự chi viện từ Bắc vào Nam.

2. Miền Nam chiến đấu chống "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ

- Đỏp ứng yờu cầu của cỏch mạng miền Nam: Mặt trận dõn tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960), Trung ương Cục miền Nam được thành lập (1/1961) và Quõn giải phóng miền Nam ra đời (2/1961).

- Quõn dõn MN kết hợp đấu tranh chớnh trị và đấu tranh vũ trang, tiến cụng địch bằng 3 mũi giỏp cụng (chớnh trị, quõn sự, binh vận) trờn 3 vựng chiến lược(rừng núi, đồng bằng và đụ thị).

- Cuụ̣c đṍu tranh chống phá “ṍp chiến lược” diễn ra quyết liệt. Cuối 1962, trờn nửa tụ̉ng số ṍp với gõ̀n 70% nụng dõn MN vẫn do CM kiểm soát. Đến giữa 1965, địch chỉ cũn kiểm soát 2.200 ṍp. - Trờn MT quõn sự: chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/1963 chứng minh ta có thể đánh bại “CT ĐB”, dṍy lờn p/t “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cụng”.

- Phong trào đṍu tranh chính trị ở các đụ thị lớn như SG, Huế, ĐN phát triển mạnh mẽ, nụ̉i bật là cuụ̣c ĐT của Phật tử, của “đụ̣i quõn tóc dài” làm cho ch/quyờ̀n Diệm suy sụp. Ngày 1/11/1963, Mĩ tiến hành đảo chính lật đụ̉ Ngụ Đỡnh Diệm.

- Đụng - xuõn 1964 - 1965, ta thắng lớn ở Bỡnh Giã (Bà Rịa), loại 1.700 địch, trong đó có 60 cố vṍn Mĩ. Tiếp đó, xuõn - hố 1965, ta giành thắng lợi ở An Lão (BĐ), Ba Gia (Q.Ngãi), Đụ̀ng Xoài (B.Phước). Chiến lược “CT ĐB” của Mĩ đã bị phá sản hoàn toàn.

* í nghĩa:

Đõy là thṍt bại có tính chṍt chiến lược lõ̀n thứ 2 của Mĩ, buụ̣c Mĩ phải chuyển sang “CT cục bụ̣” trực tiếp đưa quõn Mĩ vào tham chiến ở miờ̀n Nam.

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tại sao Đảng Lao đụ̣ng Việt Nam chủ trương tiến hành đụ̀ng thời ở hai miờ̀n Bắc, Nam hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau trong thời kỳ 1954 – 1975? Nờu nụ̣i dung và ý nghĩa của chủ trương đó.

2. Phong trào Đụ̀ng khởi: Nguyờn nhõn bựng nụ̉; Diễn biến; Kết quả và ý nghĩa. 3. Vỡ sao nói: Phong trào Đụ̀ng khởi đã mở ra bước ngoặt của CMMN ?

4.. Hoàn cảnh LS, nụ̣i dung và ý nghĩa của Đại hụ̣i Đảng toàn quốc lõ̀n III.

5. Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong việc thực hiện “CT đặc biệt”. “CT đặc biệt” của Mĩ đã bị phá sản như thế nào?

Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM

LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965-1968)1. Chiến lược “CT cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (Âm mưu và hành động mới của Mĩ) 1. Chiến lược “CT cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (Âm mưu và hành động mới của Mĩ)

a Âm mưu:

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh

cục bộ” ở miờ̀n Nam và mở rụ̣ng chiến tranh phá hoại miờ̀n Bắc.

- Đõy là hỡnh thức chiến tranh xõm lược thực dõn mới, được tiến hành bằng lực lượng quõn Mĩ, quõn mụ̣t số nước đụ̀ng minh của Mĩ và quõn đụ̣i Sài Gũn. Quõn số lúc cao nhṍt (1969) lờn gõ̀n 1,5 triệu (Mĩ hơn 0,5 triệu).

b) Mục tiờu: cố giành lại thế chủ đụ̣ng trờn chiến trường, buụ̣c ta phõn tán đánh nhỏ hoặc rút vờ̀

biờn giới.

c) Hành động:

- Dựa vào ưu thế quõn sự mở cuụ̣c hành quõn “tỡm diệt” vào căn cứ quõn giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).

- Mở 2 cuụ̣c phản cụng chiến lược trong 2 mựa khụ (1965-1966 và 1966-1967) bằng hàng loạt cuụ̣c hành quõn “tỡm diệt” và “bỡnh định” nhằm tiờu diệt cơ quan đõ̀u não và quõn chủ lực của ta.

2. Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ* Mặt trận quõn sự: * Mặt trận quõn sự:

- 18/8/1965, ta đánh bại cuụ̣c hành quõn của địch vào Vạn Tường (Q.Ngãi), mở đõ̀u cao trào “Tỡm Mĩ mà đánh, lựng ngụy mà diệt” trờn khắp MN.

- Mựa khụ 1965 - 1966, ta đập tan cuụ̣c phản cụng chiến lược của địch vào Đụng Nam Bụ̣ và Liờn khu V (với 450 cuụ̣c hành quõn), loại khỏi vũng chiến 104.000 địch, trong đó có 42.000 quõn Mĩ... - Mựa khụ 1966 - 1967, ta tiếp tục đập tan cuụ̣c phản cụng chiến lược lõ̀n 2 của địch (với 895 cuụ̣c h/q), loại 151.000 địch, trong đó có 68.000 quõn Mĩ... So sỏnh lực lượng đó bắt đầu thay đổi có

lợi cho ta.

- Ở nụng thụn, QC tiếp tục phá vỡ từng mảng “Ấp chiến lược”; Ở thành thị, phong trào ĐT đũi Mĩ rút vờ̀ nước diễn ra sụi nụ̉i. Vựng giải phóng được mở rụ̣ng.

- Bước vào mựa xuõn 1968, ta mở cuụ̣c Tụ̉ng tiến cụng và nụ̉i dậy trờn toàn miờ̀n Nam, trọng tõm là các đụ thị. Trong đợt 1 ta đã loại khỏi vũng chiến 147.000 tờn, trong đó có 43.000 lính Mĩ. Cuụ̣c Tụ̉ng tiến cụng và nụ̉i dậy Xuõn 1968 đã mở ra bước ngoặt của cuụ̣c k/c chống Mĩ: làm lung lay ý chí x/l của quõn Mĩ, buụ̣c Mĩ phải thừa nhận t/bại của “CTCB”, chṍm dứt CT phá hoại MB, chṍp nhận đàm phán với ta ở Pari.

3. Cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn Mậu Thõn 1968

- Bối cảnh: Bước vào mựa xuõn năm 1968, so sỏnh lực lượng giữa ta và địch thay đổi có lợi cho ta sau hai mựa khụ (1965-1966 và 1966-1967), đồng thời lợi dụng mõu thuẫn ở nước Mĩ trong năm bầu cử tổng thống, ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy trờn toàn miền Nam, trọng tõm là cỏc đụ thị.

- Diễn biến: Cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy diễn ra qua 3 đợt: Đợt 1 từ 30/1 đến 25/2/1968; Đợt 2: thỏng 5 và 6; Đợt 3: thỏng 8 và 9/1968.

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Trong đợt 1 ta đã loại khỏi vũng chiến 147.000 tờn, trong đó có 43.000 lính Mĩ, phá hủ y nhiờ̀u phương tiện chiến tranh.

+ Mở ra bước ngoặt của cuụ̣c k/c chống Mĩ: làm lung lay ý chí x/l của quõn Mĩ, buụ̣c Mĩ phải tuyờn bố “phi Mĩ hoá” CT (tức thừa nhận t/bại của “CTCB”), chṍm dứt CT phá hoại MB, chṍp nhận đàm phán với ta ở Pari.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn sử (Trang 32 - 35)