Chụp động mạch cản quang:

Một phần của tài liệu Triệu chứng học thần kinh (Trang 60 - 61)

1. Các biện pháp thăm khám:

1.3.1.Chụp động mạch cản quang:

290

khác trong đánh giá hoạt động chức năng của các mạch máu ở những điều kiện khác nhau.

Bộ nhận Bao khí cảm các cuốn thay đổi

quanh 1/3 thể tích ở dới d- ới đùi bắp chân

Bơm khí vào bao có đo áp lực

Hiện nay chụp động mạch cản quang vẫn đợc coi là một phơng pháp thăm khám đem lại những thông tin quan trọng bậc nhất trong chẩn đoán các bệnh động mạch.

Máy dùng để chụp động mạch cản quang là máy chuyên dụng: có khả năng chụp nhanh, chụp hàng loạt hoặc ghi hình ảnh động. Các máy hiện đại có khả năng chụp cắt lớp, có màn hình tăng sáng và phóng đại hình ảnh, có thể khử hình ảnh của các bộ phận khác (nh xơng, cơ...) để có hình ảnh của động mạch rõ ràng hơn.

Hiện nay biện pháp đa thuốc cản quang vào động mạch theo kỹ thuật Seldinger để chụp động mạch là phơng pháp chụp động mạch đợc dùng phổ biến nhất trong lâm sàng. Các bớc chính của kỹ thuật này là:

+ Chọc kim vào lòng động mạch, thờng ở động mạch đùi chung bên trái. + Luồn một dây dẫn đờng qua nòng của kim vào trong lòng động mạch. Sau đó rút bỏ kim nhng vẫn giữ nguyên dây dẫn đờng có một phần đã nằm trong động mạch.

+ Tiếp đó lồng catheter theo dây dẫn đờng vào lòng động mạch rồi rút bỏ dây dẫn đờng, giữ lại catheter đã nằm trong lòng động mạch.

+ Cuối cùng luồn catheter đến vị trí động mạch cần chụp (thờng luồn dới quan sát bằng màn hình tăng sáng) để bơm thuốc cản quang và chụp.

Chụp động mạch cản quang cho thấy hình ảnh rất rõ ràng về hệ thống động mạch: vị trí và hình thái các tổn thơng, tình trạng tuần hoàn bên, liên quan giải phẫu với các cơ quan xung quanh, tình trạng lu thông của dòng máu trong động mạch... Một số trờng hợp có thể đánh giá đợc cả hệ thống tĩnh mạch song hành với động mạch đó khi chụp ở giai đoạn thuốc cản quang đã chuyển sang tĩnh mạch.

Hình 4.17: Sơ đồ kỹ thuật đặt catheter động mạch theo phơng pháp Seldinger.

Một phần của tài liệu Triệu chứng học thần kinh (Trang 60 - 61)