.2 Tỷ trọng phần trăm chi phí nhân cơng và nhiên liệu của các nhóm xe

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích lợi ích của việc hỗ trợ giá cho xe buýt tại TP HCM (Trang 40 - 41)

nhiên liệu – 2 loại chi phí chiếm tỉ trọng cao nhất – đối với các nhóm xe nhƣ sau

Bảng 4.2 Tỷ trọng phần trăm chi phí nhân cơng và nhiên liệu của các nhóm xe Tỷ trọng % Tỷ trọng %

trong đơn giá chi phí Nhóm 1 Dƣới 20 HK (12 ghế) Nhóm 2A 20 – 40 HK (17 – 25 ghế) Máy lạnh Nhóm 3A 40 – 60 HK (26 – 38 ghế) Máy lạnh Nhóm 4A 60 – 80 HK (>= 39 ghế) Máy lạnh

Chi phí nhân cơng 63% 51% 45% 43%

Chi phí nhiên liệu 21% 27% 30% 31%

Tổng cộng 84% 78% 75% 74%

Nguồn: TTQL&DHVTHKCC TPHCM

Trƣớc đây, khi chƣa áp dụng quyết định 23 thì Sở GTVT dựa trên các quyết định 44 (2008), quyết định 77 (2009), quyết định 67 (2010) và quyết định 20 (2011) về đơn giá xe buýt cho các nhóm xe khác nhau. Về cơ bản, các quyết định trên có nhiều điểm tƣơng đồng trong cách thức tính tốn mức chi phí cho mỗi km vận chuyển. 2 loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí cấu thành của xe buýt lại là 2 loại chi phí có biến động mạnh nhất trong thời gian vừa qua. Điều này lý giải cho sự tăng lên nhanh chóng của con số trợ giá cho xe buýt. Chỉ trong 4 năm từ 2008 đến 2012, tiền lƣơng tối thiểu đã trải qua 5 lần điều chỉnh từ 620 000 lên 2 350 000/tháng (tăng 379%)42. Giá nhiên liệu cho xe buýt (chủ yếu là dầu diesel cũng không ngừng biến động mạnh, thậm chí biến động qua từng tháng trong năm. Chỉ xét trong năm 2012, có tới 14 lần điều chỉnh giá xăng dầu, trong đó có 4 lần giảm giá còn lại là tăng giá43

.

So sánh đơn giá chuẩn cho xe buýt từ năm 2008 đến năm 2012 ta thấy chi phí bình qn cho hoạt động xe buýt đã tăng gần gấp đôi chỉ trong 4 năm. Do vậy, có thể kết luận việc

42 Phụ lục 10

tăng các chi phí đầu vào và chi phí vận hành đã góp phần đẩy tổng số tiền chi cho trợ giá tăng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích lợi ích của việc hỗ trợ giá cho xe buýt tại TP HCM (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)