4.2. Các kết quả hồi quy
4.2.1. Kết quả hồi quy với nhóm các doanh nghiệp khơng chia cổ tức
Kết quả thống kê mô tả ở trên đã không đưa ra một kết luận nhất quán cho nội dung hàm chứa thơng tin với nhóm các doanh nghiệp khơng chia cổ tức. Ở phần này tác giả kỳ vọng sẽ tìm được các bằng chứng về mối tương quan giữa các khía cạnh của chính sách cổ tức và thay đổi khả năng sinh lợi thông qua việc sử dụng phương trình hồi quy với nhóm doanh nghiệp khơng chia cổ tức.
Sau khi xử lý với phần mềm Stata 11, mô hình cuối cùng được sử dụng để xác định mối tương quan giữa NPATT1 và các biến độc lập là REM có điều chỉnh để xử lý hiện tượng tự tương quan. R-bình phương của mơ hình là 6%, cho thấy các biến trong mơ hình phản ánh được 6% sự thay đổi của NPATT1. Đây là mức ý nghĩa chấp nhận được với các mơ hình hồi quy dùng dữ liệu bảng. Kết quả hồi quy được thể hiện trong bảng 4.3.
5 Tác giả khơng trình bày thống kê mơ tả cho giả thiết H2 về biến số lần chia cổ tức bởi vì sự phức tạp và khơng cần thiết của việc này. Nhìn chung, thống kê mơ tả theo từng nhóm về số lần chia cổ tức khơng cung cấp bằng chứng nhất quán về mối tương quan giữa số lần chia cổ tức và thay đổi khả năng sinh lợi. Xem thêm tại phụ lục 1.
Bảng 4.3. Kết quả hồi quy NPATT1 với nhóm doanh nghiệp khơng chia cổ tức
Với biến phụ thuộc NPATB mơ hình cuối cùng được sử dụng là REM có điều chỉnh để xử lý hiện tượng tự tương quan. Tuy vậy, R-bình phương của mơ hình tương đối thấp chỉ là 3%. Kết quả hồi quy được thể hiện trong bảng 4.4.
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy NPATTB với nhóm doanh nghiệp khơng chia cổ tức
Quan sát về R-bình phương từ 2 phương trình trên cho thấy mức độ tương quan giữa thay đổi khả năng sinh lợi thể hiện qua NPAT/TA và các khía cạnh của chính sách cổ tức mạnh hơn trong ngắn hạn.
Với hai biến phụ thuộc EBITDAT1 và EBITDATB mơ hình cuối cùng được sử dụng đều là REM. Tương tự như trên, các khía cạnh của chính sách cổ tức phản ánh thay đổi khả năng sinh lợi mạnh hơn trong ngắn hạn. Kết quả hồi quy được thể hiện lần lượt trong các bảng 4.5 và 4.6.
Bảng 4.5. Kết quả hồi quy EBITDAT1 với nhóm doanh nghiệp khơng chia cổ tức
Bảng 4.6. Kết quả hồi quy EBITDATB với nhóm doanh nghiệp khơng chia cổ tức
Với biến phụ thuộc là OCFT1 mơ hình được sử dụng để phân tích sau cùng là FEM điều chỉnh để xử lý hiện tượng phương sai thay đổi. Đáng chú ý là R-bình phương của mơ hình khá cao 13.56%. Cịn với OCFTB mơ hình được sử dụng cuối cùng là REM có điều chỉnh để xử lý tự tương quan. Kết quả hồi quy được thể hiện lần lượt trong các bảng 4.7 và 4.8.
Bảng 4.7. Kết quả hồi quy OCFT1 với nhóm doanh nghiệp khơng chia cổ tức
Các hệ số hồi quy và mức ý nghĩa tương ứng được tổng hợp trong bảng 4.9. Các hệ số có ý nghĩa ở mức 15% hoặc thấp hơn được tô đậm.
Các hệ số 1 của biến CD gần như bằng 0 trong các kết quả hồi quy hơn nữa đều khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy giữa thay đổi khả năng sinh lợi và thay đổi cổ tức bằng tiền mặt khơng có tương quan với nhóm các doanh nghiệp không chia cổ tức.
Ngược lại, mối quan hệ giữa DRP và CE được thể hiện trong hầu hết các kết quả hồi quy. Hệ số2 có giá trị dương và có ý nghĩa thống kê từ 5% -15%. Điều này cho thấy với các trường hợp không chia cổ tức, các doanh nghiệp thực hiện mua lại cổ phần có tung độ gốc cao hơn so với các doanh nghiệp không tiến hành mua lại cổ phần. Nói cách khác, mua lại cổ phần có tương quan dương với khả năng sinh lợi.
Bảng 4.9. Tóm tắt các kết quả hồi quy với nhóm doanh nghiệp khơng chia cổ tức
Kết quả thống kê mô tả cho thấy giữa hoạt động phát hành cổ phiếu và thay đổi khả năng sinh lợi có mối quan hệ ngược chiều. Tuy vậy, các giá trị 3 tìm được đều khơng có ý nghĩa.
Tóm lại, kết quả hồi quy phương trình (3.1)cho thấy các khía cạnh của chính sách cổ tức tương quan với thay đổi khả năng sinh lợi mạnh hơn trong ngắn hạn. Tuy tác giả khơng tìm được mối tương quan giữa hai biến chính là CD và CE như kỳ vọng nhưng lại tìm được mối tương quan cùng chiều khá vững giữa DRP và CE trong trường hợp này.