Giới thiệu khái quát về Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Thị Trấn Nhã Nam:

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân thị trấn nhã nam, huyện tân yên bắc giang (Trang 40)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ CỦA LUẬN VĂN

3.1. Giới thiệu khái quát về Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Thị Trấn Nhã Nam:

3.1.1. Vài nét về Thị Trấn Nhã Nam:

Nhã Nam là một thị trấn thuộc huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam. Thị trấn Nhã Nam nằm ở phía bắc huyện Tân n, có vị trí địa lý: Phía đơng giáp xã Tân Trung, Phía tây giáp xã Lan Giới và xã Quang Tiến , Phía nam giáp xã An Dương và xã Liên Sơn

Phía bắc giáp huyện Yên Thế. Thị trấn Nhã Nam có diện tích 5,60 km2, dân số năm 2018 là 8.200 người, mật độ dân số đạt 1.464 người/km2.

Trên địa bàn Thị trấn Nhã Nam có Quỷ tín dụng Thị Trấn Nhã Nam nhưng chỉ mới đáp ứng được 75% nhu cầu vốn cho dân vay. Vì vậy trên địa bàn vẫn cịn hình thức cho vay tự phát như cho vay lãi xuất cao, cho vay thu hồi sản phẩm làm cho người dân thiệt thịi về lợi nhuận.

3.1.2. Q trình hình thành và phát triển quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nhã Nam

Ngày 27/7/1993 Thủ Tướng Chính phủ có Quyết định số: 390/TTg ngày 27/07/1993 về triển khai đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng Nhân dân và ngày 16/8/1993 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định 155 ban hành Quy chế tổ chức và họat động của Quỹ tín dụng Nhân dân. Từ các quyết định nói trên, và được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Giang chỉ đạo một số xã, thị trấn đà thành lập Quỷ tín dụng Nhân dân.

Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Thị Trấn Nhã Nam là 1 trong những đơn vị thành lập muộn của hệ thống Quỹ Tín Dụng trên địa bàn tỉnh bắc giang, quyết định thành lập ngày 28/4/2008, ngày 7/5/2008 quỹ khai chương đi vào hoạt động địa bàn hoạt động thị trấn nhã nam. nguồn vốn hoạt động ban đầu chỉ có 824 triệu đồng và 10 thành viên sáng lập.

Theo giấy phép hoạt động số: 21/GP-NHNN ngày 28/04/2008 do Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Băc Giang câp ngày 28/04/2008 và Giây chứng nhận đăng ký hợp tác xã số 2007000057 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang cấp lần đầu ngày 05/05/2008

- Tên gọi đầy đủ: Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Thị Trấn Nhã Nam - Tên gọi tắt: Quỹ Tín Dụng Thị Trấn Nhã Nam

- Biểu tượng: Sử dụng biểu tượng chung của hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân, có 3 chữ QTD(Quỹ Tín Dụng) lồng lên nhau và hình tượng bơng lúa.

- Trụ sở làm việc: Thị trấn Nhã Nam huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang.

Địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Thị trấn Nhã Nam bao gồm Thị trấn Nhã Nam, xã Nhã Nam, xã Quảng Ngần, xã Tân Trung.

Đặc điềm địa hình của địa bàn hoạt động khá phong phú và đa dạng, có nhiều núi thấp, hệ thống sông suối thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản và cho việc phát triển nơng nghiệp, ngư nghiệp tồn diện, dễ dàng chuyến dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành. Địa bàn hoạt động có vị trí địa chính trị, địa kinh tế quan trọng, có nhiều tiềm năng.

Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 24/08/2008 với số thành viên sáng lập là 10 thành viên đến ngày 31/12/2020 tổng số thành viên tham gia là: 1.150 tăng trên 115 lần so với năm 2008. Ngày đầu thành lập có 16 cơ sở gồm 14 tổ dân phố của Thị trấn Nhã Nam, hai thôn thôn Vạt và thôn Việt Thành của xã Nhã Nam đến nay địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam đã được mở rộng gồm: 49 cơ sở tăng 33 cơ sở so với năm 1996.

Tổng nguồn vốn hoạt động ban đầu là 800 triệu, đến 31/12/2020: 5,34 tỷ đồng. Bộ máy hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam từ chỗ chỉ có 6 người (2008), đều là những cán bộ hưu trí nhiệt tình tâm huyết với mơ hình kinh tế mới mẻ này, đến nay có 15 người 100% có trình độ chun mơn từ trung cấp trỡ lên, tổ chức của Quỹ hiện tại HĐQT: 3 người, ban Điều hành: 11 người 4 kiêm nhiệm, ban Kiểm sốt: 3 người trong đó 1 cán bộ chun trách, một chi bộ Đảng với 12 Đảng viên, một chi hội cựu chiến binh 3 hội viên, có cơng đồn cơ sở với 13

đoàn viên.

Cơ sở vật chất nhà làm việc đã xây dựng kiên cố 2 tầng diện tích sử dụng trên 500 m2, máy móc, trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh được mua sắm và xây dựng đều bằng vốn tự có của Quỹ. Là một đơn vị kinh tế tập thể tổ chức theo luật HTX, hoạt động theo luật các tố chức tín dụng, được phép huy động vốn, nhận tiền gửi và cho thành viên của mình vay vốn nhàm phát triển kinh tế hộ gia đình cải thiện đời sống. Hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam ln coi trọng vì lợi ích của thành viên. Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam ngày càng phát triển vững chắc cả về số lượng, chất lượng, góp phần thực hiện mục tiêu và định hướng mà Đại hội đại biểu Đảng bộ Thị trấn Nhã Nam đã đề ra là quyết

tâm xây dựng Thị trấn Nhã Nam ngày một đồi mới và văn minh.

3.1.3. Vai trò hoạt động của QTDND Thị trấn Nhã Nam

Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam dùng nguồn vốn huy động, nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay Ngân hàng hợp tác xã và các nguồn vốn dự án cùa các tổ chức để đầu tư cho các thành viên vay vốn để giúp Thành viên giải quyết vấn đề thiếu vốn. Số tiền này đã tạo điều kiện cho các gia đình mở rộng quy mô, nâng cấp dây truyền, mở rộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đầu tư sửa chữa, mua mới phương tiện vận chuyển hàng hoá, chuyên trở hành khách, phục vụ đời sống. Các hộ gia đình thành viên vay và sử dụng vốn vay đều có hiệu quả kinh tế, kinh tể gia đình được cải thiện đáng kể. Từ đó giúp cho đời sống người dân, thành viên nâng cao và ổn định góp phần phát triến kinh tế địa phương trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, tham gia tích cực xây dựng nơng thơn mới.

Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam hoạt động các nghiệp vụ kinh doanh theo giấy phép được cấp, chấp hành các quy định của Nhà nước về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Thực hiện đúng quy định của luật kế toán, thống kê và kiểm tốn. Bảo tồn và phát triển vốn hoạt động, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài

sản được giao.

Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam thực hiện chức năng tài chính trung gian, đứng ra huy động vốn nhàn rỗi từ những người thừa vốn và đầu tư vốn cho

những người thiêu vơn băng hình thức cho vay.

Có trách nhiệm hồn trả các khoản tiền gửi, các khoản tiền vay và các khoản nợ khác theo đúng kỳ hạn, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam theo quy định cùa pháp luật.

Tham gia tổ chức liên kết hệ thống nhằm mục tiêu xây dựng Quỹ tín dụng và hệ thống quỹ tín dụng an tồn, hiệu quả, phát triển bền vững. Làm tốt các dịch vụ úy thác chi trả, chuyển tiền.

3.1.4. Các hoạt động cơ bản của QTDND Thị trấn Nhã Nam

- Huy động vốn:

+ Thực hiện huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân với nhiều hình thức là nhận tiền gửi thanh toán của các đơn vị, tồ chức kinh tế, mọi thành phần dân cư, nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn.

+ Tiếp nhận điều chuyển vốn từ Ngân hàng hợp tác xã.

+ Nguồn dự án Tài chính nơng thơn III của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và Phát triển Viêt Nam.

- Hoạt động kinh doanh:

+ Cho Thành viên vay ngắn hạn, trung hạn với các mục đích: Sản xuất nơng nghiệp, Kinh doanh-Dịch vụ, ngành nghề và phục vụ đời sống.

+ Nhận uỷ thác và làm đại lý và thực hiện các nghiệp vụ khác trong lĩnh vực hoạt động tiền tệ pháp luật cho phép.

3.1.5. Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của tùng bộ phận tại Qũy tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam

Tổng số cán bộ nhân viên Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam tính đến

thời điểm là 15 cán bộ. Trong đó có 03 cán bộ lao động hợp đồng, cịn lại là biên chế 15 người. Lao động nữ chiếm 70% trên tổng số lao động biên chế. Trong đó có 8 cán bộ có trình độ đại học, 3 cán bộ có trình độ cao đẳng và 1 cán bộ có trình độ trung cấp chun ngành Tài chính-Ngân hàng.

Trong tổng số cán bộ hiện tại năm 2020 của Quỳ tín dụng Nhân dân có 15 cán bộ đã qua đào tạo lớp đào tạo nghiệp vụ Quỹ tín dụng Nhân dân.

Bộ máy tổ chức của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam:

Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của QTDND Thị trấn Nhã Nam

4- Đại hội thành viên hoặc đại hội đại biểu thành viên:

Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất cùa Quỹ tín dụng Nhân dân. Đại hội thành viên thảo luận và quyết định những vấn đề sau đây:

• Báo cáo kết quả, phương hướng hoạt động trong năm, hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt.

• Sửa đổi, tăng, giảm vốn điều lệ, mức góp vốn của thành viên.

• Bầu, bầu bố sung hoặc bãi miễn Chù tịch Hội đồng quản trị, các thành viên Hội đồng quản trị, các thành viên ban Kiểm sốt Quỹ tín dụng Nhân dân. Thơng qua phương án lương, các khoản theo lương do Hội đồng quản trị xây dựng.

• Thơng qua danh sách kết nạp thành viên mới và cho thành viên ra khỏi Quỹ tín dụng Nhân dân do Hội đồng quản trị báo cáo, quyết định khai trừ

thành viên.

• Những vấn đề khác do Hội đồng quản trị, ban Kiểm soát hoặc có ít

4-

nhất 1/3 (một phần ba) tồng số thành viên đề nghị.

Hội Đồng Quản Trị:

Hội đồng quản trị có chức năng quản trị Quỹ tín dụng Nhân dân theo quy định cùa pháp luật tối thiểu là 3 người do đại hội thành viên quyết định trong đó chủ tịch và các thành viên khác trong Hội đồng quản trị được bầu trực tiếp theo thế thức bỏ phiếu kín.

• Thành viên Hội đồng quản trị khơng được đồng thời là thành viên ban Kiểm soát, Ke toán trưởng, Thủ quỹ của Quỹ tín dụng Nhân dân và khơng phải là cha, mẹ, vợ, chồng, con hoặc anh, chi, em ruột của họ.

• Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị do đại hội thành viên quy định, nhưng tối thiểu là 2 năm và tối đa không quá 5 năm và phải chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước đại hội thành viên và trước pháp luật.

• Chủ tịch và các thành viên khác trong HĐQT không được ùy quyền cho những người không phải là thành viên Hội đồng quản trị thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

> Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị:

• Tố chức thực hiện các nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định những vấn đề về tổ chức và hoạt động cùa Quỹ tín dụng Nhân dân (trừ những Vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên).

• Quyết định bố nhiệm/miễn nhiễm, kết nạp/xin ra của các thành viên, xây dựng chế độ đãi ngộ cho các chức vụ trong cơ cấu tố chức, (trừ trường hợp khai trù’ thành viên)

• Xử lý các khoản cho vay khơng có khả năng thu hồi và những tồn thất khác theo quy định cùa Nhà nước.

• Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Quỹ tín dụng Nhân dân.

4- Ban kiểm sốt

• Ban kiềm sốt chịu trách nhiệm giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân theo pháp luật và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân

• Ban kiêm sốt là những thành viên có tiêu chn trình độ và đạo đức nghề nghiệp do Đại hội thành viên bầu trực tiếp, (không được đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị, Kế toán trưởng, thủ quỹ cùa Quỹ tín dụng Nhân dân và khơng phải là cha, mẹ, vợ, chồng con hoặc anh, chị em ruột của họ). Trưởng ban hoặc đại diện Ban kiểm soát được tham dự các phiên họp của Hội đồng quản trị nhưng khơng tham gia biểu quyết.

• Ban kiểm sốt có tối thiểu là 3 người, trong đó ít nhất phải có một kiểm sốt viên chun trách. Ban Kiểm sốt bầu Trưởng ban để điều hành công việc của ban. Đối với Quỹ Tín dụng Nhân dân có quy mơ nhỏ có thể chỉ bầu một kiểm sốt viên chun trách theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị.

> Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiếm sốt:

• Kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng Nhân dân hoạt động theo pháp luật, chấp hành Điều lệ Quỹ tín dụng Nhân dân, nghị quyết đại hội thành viên, nghị quyết Hội đồng quản trị bao gồm các hoạt động về tài chính, kế tốn, phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ của Quỹ tín dụng Nhân dân, sử dụng tài

sản và các khoản hỗ trợ cùa Nhà nước.

• Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân thuộc thẩm quyền của mình.

• Được u cầu cung cấp tài thông tin tài liệu, sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ (nếu có) của Quỹ tín dụng Nhân dân để thực hiện các công tác kiểm tra theo phân công nhiệm vụ của ban Kiểm sốt (khơng được sử dụng các tài liệu, thơng tin đó vào mục đích khác)

• Chuẩn bị chương trình, triệu tập và thơng báo kết quả, đưa ra kiến nghị trong Đại hội thành viên thường niên/bất thường theo quy định của pháp luật.

4- Ban Giám đốc

• Ban Giám đốc lãnh đạo trực tiếp mọi hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân, xây dựng kế hoạch kinh doanh cũng như điều hành mọi hoạt động của đơn vị, phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi khác đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ tài chính và quy định khác của đơn vị. Có thể

nói ban Giám đôc là bộ phận đâu não quản lý mọi hoạt động, đông thời chiu trách nhiệm về mọi hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình.• • • I •

• Giám đốc Quỹ tín dụng Nhân dân do Hội đồng quản trị bổ nhiệm trong số thành viên Hội đồng quản trị, là người điều hành và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về mọi hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao bao gồm: Bố nhiệm/Bãi nhiệm các chức danh Phó giám đốc, Trường/Phó phịng các phịng ban.

• Giám đốc Quỹ TDND có quyền từ chối thực hiện những quyết định của Chủ tịch HĐQT, thành viên Hội đồng quản trị nếu thấy trái pháp luật, trái quy định của Ngân hàng nhà nước và điều lệ QTDND, đồng thời thơng báo ngay cho ban Kiểm sốt.

4- Phịng Kế tốn-Ngân quỹ

• Tơ chức thực hiện, kiểm tra cơng tác kế tốn, thực hiện lập báo cáo tài chính định kỳ/đột xuất theo quy định của pháp luật và kiểm sốt các nghiệp vụ tài chính phát sinh: Thu nhập, chi phí, trích và sử dụng quỹ, chi trả cô tức theo đúng quy định của pháp luật và theo quy chế của Quỹ tín dụng Nhân dân.

• Lưu trừ và quản lý chứng từ tại bộ phận theo quy định nội bộ, tố chức lưu trữ và quản lý hồ sơ, chứng từ, số sách có liên quan.

4- Phịng Kinh doanh

• Tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc triến khai xây dựng các chủ trương chính sách, pháp luật, hoạt động kinh doanh theo quy định của Pháp luật.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân thị trấn nhã nam, huyện tân yên bắc giang (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)