CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ CỦA LUẬN VĂN
4.4. Một số kiến nghị
4.4.2. Kiến nghị với cơ quan hữu quan tỉnh Bắc Giang
4.4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Giang
- Tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra đối với các Quỹ tín dụng Nhân dân trên địa bàn tỉnh nói chung và Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam
nói riêng.
- Tổ chức tập huấn cho các cán bộ làm chuyên môn, nghiệp vụ trực tiếp và hướng dẫn sâu hơn cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ nhất là đối với công tác kiêm tra, giám sát tiền vay của các Quỹ tín dụng Nhân dân.
- Phổ biến và triển khai kịp thời các văn bản cùa pháp luật và của ngành đến các Quỹ tín dụng trên địa bàn, nhất là các văn bản hướng dẫn về cho vay và quản lý cho vay.
- Cuối mỗi Quý NHNN nên tổ chức họp giao ban ở một quỹ để trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm thực tế giữa các Quỹ với nhau.
4.4.3.2. Kiến nghị với UBND Thị trấn Nhã Nam, UBND các xã trên địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam
- Đề nghị chính quyền địa phương trên địa bàn điều kiện hỗ trợ Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam trong việc xử lý thu hồi nợ quá hạn. Có thể nói đây là một vấn đề rất cần thiết đối với hoạt động Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam vì: do đặc thù riêng Quỹ tín dụng Nhân dân cho vay chủ yếu là dựa trên tín
nhiệm vê tư cách thành viên, các món vay khơng có tài sản đảm bảo hoặc kê cả có tài sản đảm bảo. Trường hợp đặc biệt khi nợ khó địi phát sinh thì cơng tác xử lý nợ gặp rất nhiều khó khăn khó khăn.
- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành trong tỉnh Cần quan tâm tuyên truyền mơ hình kinh tế tập thể nói chung và hoạt động Quỹ tín dụng Nhân nói riêng
nhàm nâng cao vai trị kinh tế tập thể trong nền kinh tế quốc dân.
- Đề nghị cấp Đảng, chính quyền tạo điều kiện cho Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam tham gia các hội nghị của thơn, xã để Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam có cơ hội tuyên truyền, vận động người dân tham gia vào Quỹ.
KÉT LUẬN
Sự ra đời của hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân đã tạo thêm một kênh dẫn vốn quan trọng đến các hộ gia đình, đa dạng hố thị trường tài chính, tín dụng ở nơng thơn, góp phần thúc đẩy kinh tế, tăng cường đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp,
mở mang ngành nghề, dịch vụ, xố đói giảm nghèo, từng bước đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi, hụi họ ở nông thôn, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên trong điều kiện thực tế hiện nay khả năng quản lý nguồn vốn nói chung và phá triển hoạt động tín dụngnói riêng của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam có nhiều hạn chế, khó khăn, vì vậy nghiên cứu vấn đề phá triển hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam là một trong những vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp, song có ý nghĩa thiết thực, cả về lý luận và thực tiễn. Bằng những kiến thức tống hợp, luận văn đã tập trung nghiên cứu, đề cập và giải quyết được những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, nghiên cứu về mặt lý luận mơ hình tồ chức, hoạt động của hệ thống
Quỹ tín dụng Nhân dân và những nội dung chủ yếu về hoạt động quản lý nguồn vốn cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam.
Thứ hai, phân tích thực trạng phá triển hoạt động tín dụng từ đó rút ra ngun
nhân đạt được các kết quả và những hạn chể yếu kém trong phá triển hoạt động tín dụngcủa Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam.
Thứ ba, xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường khả
năng phá triến hoạt động tín dụngcủa Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam.
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tài chính, 2013. Thơng tư số 94/TT-BTC ngày 08/07/20ỉ3 hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính đối với Quỹ tín dụng Nhân dân, Hà Nội. ngày
18/07/2006 ban hành tiêu chuẩn của thành viên Hội Đồng Quản Trị, thành
viên Ban kiểm soát và người điều hành của Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội.
Lê Nguyễn Minh Hồng, 2018. Hoạt động huy động vốn của Quỹ tín dụng
nhân dân Tân Hiệp, Luận văn Đại Học Kinh Tế Hồ Chí Minh.
Phạm Hồng Khánh Linh, 2020. Phân tích rủi ro tín dụng đối với các Quỹ tín
dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc quản lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam — Chi nhánh Đà Nang, Luận văn thạc sĩ Tài Chính Ngân
Hàng, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nằng.
Lê Thị Hồng Nhung, 2011. Một số giá pháp hoàn thiện hoạt động của các
Quỹ tín dụng Nhân dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 20Ĩ5. Luận văn
thạc sĩ Quản trị, Đại học Lạc Hồng tỉnh Đồng Nai.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2006. Quyết định số: 45/QĐ-NHNN ngày
11/09/2006 cùa thống đốc Ngân hàng Nhà nước về quy định về tổ chức và
hoạt động cùa Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm soát, Bộ máy điều hành của Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012. Quyết định số: 780/QĐ-NHNN ngày
23/4/2012 về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn
nợ, Hà Nội.
Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Nhã Nam, 2020. Quy chế cho vay, Quy định
quy trình Tín dụng, Quy định hướng dẫn cho vay Kinh doanh, Quy định về xác định, phân loại và giới hạn áp dụng một khách hàng, một nhóm khách hàng
liên quan, Quy định việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro, Quy định nội bộ về xếp hạng và đánh giá chất lượng Tín dụng, Quy định cấc tỷ lệ đảm bảo trong hoạt động, Quy định Giám sát sử dụng vốn vay. Quy chế làm việc của bộ máy Điều hành.
8. Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trân Nhã Nam, 2020. Báo cáo tông kêt hoạt động
sản xuất kỉnh doanh, khóa IV- Nhiệm kỳ 2016-2020.
9. Trần Trung Tường, 2011. Quán trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cô
phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học
Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Thị Phương Thai, Lê Đức Niêm,2019. Phân tích hiệu quả hoạt động
của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đe án Khoa Học
quốc gia.
11. Nguyễn thanh vũ, 2019. Tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các
Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Ben Tre, Luận văn Thạc Sĩ Trường
Đại Học Ngân Hàng TP HCM.
Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
CHỮ KÝ HỌC VIÊN CHỮ KÝ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN