47
nội dung giáo du ̣c pháp luâ ̣t trong các trƣờng sĩ quan quân đội
2.2.1. Thực trạng về cơng tác tổ chức xây dựng chương trình, học liệu
Mục tiêu “Đại học hóa trình độ học vấn của đội ngũ sỹ quan” đòi hỏi các trƣờng SQQĐ phải hết sức chú ý nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, GDPL nói riêng, làm cho mặt bằng kiến thức của học viên tƣơng ứng với mặt bằng kiến thức của sinh viên trong các trƣờng đại học dân sự. Tuy nhiên, đây không phải là điều đơn giản. Về mặt lịch sử, đã có một thời gian dài khoa học luật học không đƣợc giảng dạy trong các nhà trƣờng quân đội. Những hoạt động có nội dung GDPL khác chủ yếu chỉ thông qua học tập điều lệnh, điều lệ và các đợt sinh hoạt chính trị tƣ tƣởng. Khi Đảng có chủ trƣơng đƣa mơn học pháp luật vào giảng dạy trong các nhà trƣờng nói chung thì do đặc thù của nhà trƣờng quân đội nên qua nhiều năm, nội dung GDPL, ngay cả phần chung cho các loại trƣờng vẫn chƣa đƣợc định hình ổn định, chƣa đáp ứng đƣợc tình hình đổi mới hiện nay.
Ở các nhà trƣờng SQQĐ, GDPL cho học viên đƣợc thực hiện thơng qua chƣơng trình GDPL trong đào tạo sĩ quan và chƣơng trình phổ biến,
GDPL thƣờng xuyên. Việc xây dựng chƣơng trình, học liệu về GDPL cho học viên trong các trƣờng SQQĐ đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Trong chƣơng trình đào tạo, học viên đƣợc học tập mơn học Nhà nƣớc và Pháp luật. Theo quyết định số 917 /QĐ - CT ngày 30 tháng 6 năm 2010 của Tổng cục Chính trị, chƣơng trình mơn học Nhà nƣớc và pháp luật cho đào tạo sĩ quan cấp phân đội gồm có 12 bài, với 4 đơn vị học trình (60 tiết ), gồm các nội dung sau:
Bài 1: Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu môn nhà nƣớc và pháp luật Bài 2: Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nƣớc - Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Bài 3: Pháp luật - Pháp luật Xã hội chủ nghĩa
48
Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa Bài 6: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Bài thảo luận 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nƣớc và pháp luật
Bài 7: Luật Hiến pháp - Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Bài 8: Luật Dân sự - Tố tụng dân sự
Bài 9: Luật Hình sự - Tố tụng hình sự
Bài 10: Luật Hơn nhân và gia đình
Bài 11: Luật Nghĩa vụ quân sự và Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Bài 12: Nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ chiến sĩ trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Bài thảo luận 2: Nội dung cơ bản của một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Hƣớng dẫn ôn tập và kiểm tra hết môn
Nhìn chung, việc vây dựng nội dung chƣơng trình giảng dạy mơn học Nhà nƣớc và pháp luật ở các trƣờng SQQĐ đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu
chung, đồng thời thể hiện đƣợc tính đặc thù về mục tiêu, nội dung giáo dục trong nhà trƣờng quân đội. Tuy nhiên, việc xây dựng chƣơng trình, học liệu mơn học nhƣ trên cho thấy, về dung lƣợng cịn ít cả về nội dung và thời gian; tỷ lệ học lý thuyết nhiều, thời gian dành cho thảo luận, thực hành rất ít. Đặc biệt những nội dung pháp lý chuyên ngành, phù hợp với từng loại hình đào tạo sỹ quan hầu nhƣ chƣa có. Chính vì thế những kiến thức pháp lý theo mục tiêu đào tạo từng loại sỹ quan, kiến thức về điều lệnh, điều lê ̣ quân đội không
đƣợc mở rộng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong hoạt động quân sự ngay trong thời gian học tập, và nhất là sau khi ra trƣờng của học viên.
Về việc tổ chức triển khai thực hiện chƣơng trình, các trƣờng SQQĐ gặp rất nhiều khó khăn, nhất là chƣa biên soạn đƣợc giáo trình riêng. Chính vì thế, nên phần lớn giáo viên giảng dạy môn học nhà nƣớc và pháp luật chuẩn bị bài giảng, soạn giáo án chủ yếu dựa vào giáo trình của trƣờng Đại học Quốc gia
49
hoặc trƣờng Đại học Luật Hà Nội. Điều này lý giải vì sao việc giảng dạy pháp luật trong các trƣờng SQQĐ chƣa có sự thống nhất, chặt chẽ về nội dung, nhất là phần nội dung cơ sở pháp luật về quốc phịng. Trong khi đó, tài liệu tham khảo, đặc biệt là công tác nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn GDPL trong các nhà trƣờng quân đội rất ít, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, chƣa đƣợc tiến hành có tổ chức. Việc bố trí mơn học này có lúc, có trƣờng hợp chƣa hợp lý, chƣa phù hợp với quá trình nhận thức, với sự kế thừa kiến thức của các môn học khác, đặc
biệt là các môn lý luận cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chƣơng trình GDPL thƣờng xuyên cho học viên trong các trƣờng SQQĐ đƣợc xác định dựa theo kế hoạch chung của Bộ Quốc phịng, Hội đồng
Phối hợp cơng tác phổ biến, GDPL của Bộ. Nhƣng về cơ bản và cho đến tận
thời điểm này các trƣờng SQQĐ vẫn chƣa thực sự quan tâm đến việc lâ ̣p chƣơng trình, kế hoa ̣ch phổ biến, GDPL cho đối tƣợng ho ̣c viên, quan tâm lựa
chọn nội dung phần riêng sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo chuyên ngành, với nhiệm vụ chính trị và thực hiện cơng tác quản lý; nội dung chi tiết của các chun đề trên lại khơng có yêu cầu hƣớng dẫn cụ thể, do từng trƣờng xác định, do đó rất dễ có điểm mâu thuẫn, khơng ăn khớp, hỗ trợ nhau.
Tóm lại: Chƣơng trình, kế hoạch, nội dung GDPL trong các nhà trƣờng SQQĐ mặc dù đã qua nhiều năm triển khai song vẫn ở trong tình trạng chƣa chính thức, chƣa có tính chuẩn mực, cịn dàn trải, chƣa đạt đƣợc phƣơng
châm: cơ bản, toàn diện, hệ thống, thống nhất và chuyên sâu; sự liên kết về nội dung giữa các mơn học nhà nƣớc và pháp luật, hành chính quân sự, hành chính nhà nƣớc chƣa đƣợc thể hiện rõ.
2.2.2. Thực trạng về nội dung giáo dục pháp luật.
Từ thực trạng về công tác tổ chức xây dựng chƣơng trình, học liệu ở trên cho thấy, nội dung GDPL cho học viên trong các trƣờng SQQĐ hiê ̣n nay bao gồm những vấn đề cơ bản sau:
50
Một là, trong chƣơng trình giáo du ̣c chính khóa , học viên đƣợc g iáo
dục kiến thức cơ bản về Nhà nƣớc và pháp luật với số lƣợng thời gian không nhiều, 60 tiết (4 đơn vi ̣ ho ̣c trình).
Nội dung giảng dạy pháp luật bao gồm: Nguồn gốc, bản chất, chƣ́c năng của Nhà nƣớc và pháp luật; Nhà nƣớc và pháp luật xã hội chủ nghĩa, pháp chế xã
hô ̣i chủ nghĩa, quy phạm và quan hệ pháp luật, vi pha ̣m pháp luâ ̣t và trách nhiê ̣m pháp lý; Nô ̣i dung cơ bản của m ột số ngành luật cụ thể nhƣ: Luật Hiến pháp,
Luật Hình sự và Tố tụng hình sự, Luâ ̣t Dân sƣ̣ và Tớ tu ̣ng dân sƣ̣, L ̣t hành chính và pháp luật hành chính qn sự, Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, Luật Nghĩa vụ quân sự và Luật Sĩ quan Quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam.
Trên cơ sở nội dung chƣơng trình đã đƣợc Tổng cục Chính trị quy định,
từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo cụ thể, các nhà trƣờng SQQĐ cụ thể hóa chƣơng trình đó cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình, chủ yếu là bổ sung thêm hoặc cấu tạo lại thời gian cho môn học một cách hợp lý.
Nghiên cứu chƣơng trình giảng dạy trên thực tế, có thể thấy một số ƣu điểm và hạn chế sau:
Ưu điểm: Chƣơng trình đảm bảo trang bị cho ngƣời học những kiến
thức cơ bản, hệ thống và thiết thực về nhà nƣớc và pháp luật; tạo cơ sở cho ngƣời học hiểu đƣợc vai trò của nhà nƣớc và pháp luật trong xã hội, hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trên cơ sở những kiến thức này, ngƣời học nâng cao ý thức pháp luật, tự giác rèn luyện, chấp hành nghiêm kỷ luật quân đội, pháp luật của nhà nƣớc.
Chƣơng trình hiện nay cơ bản phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo của Nhà nƣớc.
Hạn chế: Chƣơng trình giảng dạy pháp luật cịn có một số nội dung
trùng lă ̣p với các môn học khác nhƣ nguồn gốc, bản chất, chức năng nhà nƣớc, các hình thức nhà nƣớc cơ bản đã đƣợc giảng dạy ở môn chủ nghĩa duy
51
vật lịch sử hoặc chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong khi lại thiếu hoặc không đủ lƣợng kiến thức pháp luật khác nhƣ Luâ ̣t Quốc tế (Bao gồm cả Công pháp và
Tƣ pháp quốc tế), đă ̣c biê ̣t là pháp luật liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền
Quốc gia hoặc liên quan đến quản lý nhà nƣớc về quốc phịng…
Chƣơng trình mơn ho ̣c nhà nƣớc và pháp luật chƣa đƣợc xây dựng thành một hệ thống từ thấp đến cao, có sự phân cấp chƣơng trình giữa các cấp
học và sự liên thơng giữa các loại chƣơng trình. Do vậy, nếu một ngƣời theo học ở các cấp học khác nhau thì việc học tập mơn học pháp luật sẽ có những nội dung trùng lặp nhau.
Để thực hiện chƣơng trình giảng dạy đề ra, trong hệ thống các nhà trƣờng SQQĐ nói chung chƣa có tài liệu giảng dạy hoặc giáo trình thống nhất, phù hợp với nội dung bài học. Đội ngũ giáo viên còn thiếu kinh nghiệm biên soạn tài liệu giảng dạy hoặc giáo trình nên chủ yếu sử dụng các giáo trình của các trƣờng
chuyên luật thuộc hệ thống đào tạo của Nhà nƣớc, không sát với thực tiễn Quân
đội nên học viên có nhiều nội dung rất khó tham khảo, tiếp thu.
Hai là, GDPL thƣờng xuyên ta ̣i đơn vi ̣: Ngoài những nội dung đƣợc học
tâ ̣p trong chƣơng trình giáo du ̣c đào ta ̣o chính khóa , học viên các nhà trƣờng SQQĐ cịn đƣợc phở biến, GDPL thƣờng xuyên ta ̣i đơn vi ̣thông qua các đợt ho ̣c tâ ̣p, sinh hoa ̣t chính tri ̣. Thƣ̣c hiê ̣n Kế hoa ̣ch công tác phổ biến, GDPL của Bộ
Quốc phòng và trên cơ sở tài liê ̣u phổ biến, GDPL của Hội đồng Phối hợp phổ biến GDPL Bơ ̣ Q́c phịng, tƣ̀ năm 2013 đến năm 2015, các nhà trƣờng SQQĐ đã thƣ̣c hiê ̣n GDPL cho ho ̣c viên với các nô ̣i dung cu ̣ thể nhƣ sau:
- Năm 2013: Tổ chƣ́c ho ̣c tập hai chun đề chính là “ Nhƣ̃ng nơ ̣i dung cơ bản của Luâ ̣t Biển Viê ̣t Nam” , “ Triển khai thƣ̣c hiê ̣n Luâ ̣t Phổ biến , giáo dục pháp luật trong Quân đô ̣i ” và một chuyên đề bổ trợ “ Nhƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản của Luật Cơ yếu”.
- Năm 2014: Tổ chƣ́c ho ̣c tâ ̣p các chuyên đề: Nô ̣i dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013; Nô ̣i dung cơ bản của Luâ ̣t Đất đai (sƣ̉a đổi) năm 2013; Nô ̣i
52
dung cơ bản của Luật Quốc phịng năm 2005; Nơ ̣i dung cơ bản của L ̣t Giao thông đƣờng bô ̣ năm 2008 và Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng
11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vƣ̣c giao thơng đƣờng bơ ̣ v à đƣờng sắt; Nô ̣i dung cơ bản của Luâ ̣t Giao du ̣c quốc phòng và an ninh năm 2013; Nô ̣i dung cơ bản của Bô ̣ luâ ̣t Lao đô ̣ng năm 2012.
- Năm 2015: Tổ chƣ́c ho ̣c tâ ̣p các chuyên đề: Nô ̣i dung cơ bản của Luâ ̣t Sƣ̉a đổi, bổ sung mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Sĩ quan quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam năm 1014; Quán triệt và thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng và
thƣ̣c hành tiết kiê ̣m , chống lãng phí; Luâ ̣t Xƣ̉ lý vi pha ̣m hành chính năm
2012 và các quy định về xử phạ t vi pha ̣m hành chính th ̣c lĩnh vƣ̣c bơ ̣ q́c phịng quản lý; Nô ̣i dung cơ bản của Luâ ̣t Hôn nhân v à gia đình năm 2014;
Quán triệt và triển khai thực hiện Luật Cƣ trú trong Quân đội nhân dân Việt
Nam; Nô ̣i dung cơ bản của Luâ ̣t Bảo hiểm y tế và viê ̣c triển khai thi hành trong Quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam.
Ngoài những nội dung trên , các nhà trƣờng luôn câ ̣p nhâ ̣t nhƣ̃ng văn bản pháp luật mới ban hành , đă ̣c biê ̣t là tâ ̣p trung vào các văn bản liên quan đến quốc phòng và an ninh để tuyên truyền, giáo dục cho học viên.
Qua nô ̣i dung tuyên truyền GDPL thƣờng xuyên cho ho ̣c viên tƣ̀ năm
2013 đến nay cho thấy một số ƣu điểm của công tác này nhƣ sau:
Nô ̣i dung tuyên truyền pháp luâ ̣t ngày càng thiết thƣ̣c, đi vào chiều sâu,
thƣờng xuyên câ ̣p nhâ ̣t đƣợc nhƣ̃ng nô ̣i dung các văn bản pháp luâ ̣t mới ban hành Các tài liệu do các cơ quan trong Quân đội biên soạn có nội dung vừa bảo đảm đƣợc tính lý luận ở chừng mực cần thiết , vƣ̀a đảm bảo đƣợc tính thƣ̣c tiễn, làm cho học viên thấy đƣợc việc học tập pháp luật là thiết thực.
Bên ca ̣nh đó vẫn còn còn sớ ha ̣n chế nhƣ: Tính hệ thống trong nội dung
GDPL chƣa cao. Vì điều kiện thời gian và khâu tổ chức biên soa ̣n nên nhìn chung nô ̣i dung GDPL chƣa mang tính hê ̣ thống do đó kiến thƣ́c pháp luâ ̣t còn chắp vá.
53
Do đô ̣i ngũ giáo viên, báo cáo viên còn hạn chế về kiến thức pháp luật
cũng nhƣ khả năng sƣ phạm mà nội dung GDPL còn n ghèo nàn, hạn chế.
Hoạt động GDPL chủ yếu vào việc phổ biến các quy định pháp luật nhiều hơn là giáo dục, chỉ chuyển đến học viên nội dung máy móc chứ khơng phải tinh thần của pháp luâ ̣t nên ho ̣c viên khó tiếp thu , khó kh ăn trong nhâ ̣n thƣ́c . Trong GDPL coi tro ̣ng trang bi ̣ cho đối tƣợng hiểu biết pháp luâ ̣t mà xem nhe ̣ giáo dục tình cảm, niềm tin pháp luâ ̣t và ý thức chấp hành pháp luật. Chính vì
vâ ̣y, kết quả đa ̣t đƣợc chƣa cao.
2.3. Thực trạng về đội ngũ cán bộ thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật trong các trƣờng sĩ quan quân đội
Đội ngũ cán bộ làm công tác GDPL trong các trƣờng SQQĐ những năm qua đã có sự gia tăng đáng kể, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ của công tác GDPL. Đội ngũ này bao gồm các giáo viên pháp luật, các báo cáo
viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luâ ̣t, trợ lý tuyên truyền, cán bộ chính
trị có năng lực và kinh nghiệm phổ biến, tuyên truyền về pháp luật, điều lệnh
Quân đội, và cán bộ quản lý học viên.
2.3.1. Về đội ngũ cán bộ giảng dạy môn Nhà nước và pháp luật
Trong số cán bộ làm công tác GDPL, các cán bộ làm công tác giảng dạy pháp luật có vị trí hết sức quan trọng. Song về sớ lƣợng và chất lƣợng đội
ngũ này cịn nhiều hạn chế. Phần lớn các giáo viên chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn về luật, chƣa đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn thƣờng xuyên những nội dung có liên quan đến yêu cầu giảng dạy của mơn học. Sau khi có nghị quyết
93/ĐUQSTW của Đảng ủy Quân sự Trung ƣơng (nay là Quân ủy trung ƣơng),
các trƣờng SQQĐ đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao trình độ cho giáo viên nói chung, song riêng đối với giáo viên giảng dạy môn nhà nƣớc và pháp luật thì chất lƣợng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy bậc đại học. Một số giáo viên mới đƣợc điều động về trƣờng tuy trách nhiệm cao nhƣng
54
thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy. Khi thực hiện nhiệm vụ giảng dạy chƣa thƣờng xuyên kết hợp giữa truyền đạt nội dung GDPL với việc rèn luyện toàn diện cho học viên. Một số chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, nhất là phƣơng pháp giảng dạy mới nên chất lƣợng giảng dạy cịn hạn chế. Trong khi đó các trƣờng SQQĐ chƣa tận dụng và phát huy khả năng tham gia giảng dạy cuả các cán bộ có trình độ ở các cơ sở nghiên cứu giảng dạy bên
ngoài.
- Về chất lượng: Một bộ phận đội ngũ này thuộc lớp cán bộ cao cấp,
trung cấp, giữ trách nhiệm lãnh đạo, chỉ huy, đƣợc rèn luyện thử thách trong chiến