BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ 1 Bảo dưỡng bộ phận cố định

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ 1 (nghề công nghệ ô tô trung cấp) (Trang 44 - 50)

Phía trước

2.2 BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ 1 Bảo dưỡng bộ phận cố định

2.2.1 Bảo dưỡng bộ phận cố định

- Bảo dưỡng dầu bôi trơn. - Bảo dưỡng nước làm mát

2.2.2 Bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 2.2.2.1 Thay dầu động cơ

T

T Nội dung các bước thực hiện Hình vẽ - yêu cầu kỹ thuật 01

* Làm sạch động cơ: dùng máy rửa, giẻ lau... Đảm bảo sạch.

02 * Đưa xe vào vị trí Xe nằm trên mặt

phẳng.

Ra số “O”, kê chèn 03 * Khởi động động cơ Nhiệt độ động cơ đến nhiệt độ làm

việc (> 80OC) 04 * Xả dầu cũ ra

Hình 2.1 Xả dầu bôi trơn.

Tháo êcu xả dầu,

05 * Rửa sạch các chi tiết bằng dầu đặc biệt (Shell

donax F) Lắp êcu xả dầu, đổ dầu SDF, khởi

Động cơ nổ trong

10 phút 06 * Xả sạch dầu rửa.

07 * Đổ dầu sạch, đúng quy định vào động cơ Đổ qua cổ đổ dầu,

thăm dầu sau 10 - 30 phút.

- Bằng thước thăm dầu

- Khắc phục sự cố (nếu có)

08 * Khởi động động cơ để kiểm tra Cho động cơ nổ

lên rồi quan sát có chảy dầu khơng? 2.2.2.2 Dầu bơi trơn của một số động cơ

Loại động cơ Loại dầu bôi trơn Số lượng Ghi chú

Động cơ ôtô 3ил- 130 D-50 (MTZ 50) D-240 (MTZ 80 -82) CMD-14 (DT75) Động cơ ơtơ at Xe Landcruiser - Động cơ xăng 1FZ- F, 1FZ-FE, 3F, 3F-E - Động cơ Diêzen 1HZ, 1HD-T Xe Tôyôta Hiace - Động cơ xăng 1RZ, 2RZ, 2RZ-E - Động cơ Diêzen 2L, 3L BP, Castrol DP-14

Đối với Đ/C xăng

+ Tiêu chuẩn

API:SE, SF, SG hoặc tốt hơn

Độ nhớt SAE:10W-

40

Đối với Đ/C Diêzen

+ Tiêu chuẩn API:CC, CD hoặc tốt hơn. Độ nhớt SAE: 10W- 30, 20W-4 8,5 16 16 22 05 7,4 6,9 9,3 8,0 4,1 3,6 5,5 (2WD) 4,5 (2WD) 6,5 (4WD) 5,5 (4WD) * Xả, nạp lại có bầu lọc * Khơng bầu lọc * Xả, nạp lại có bầu lọc * Khơng bầu lọc * Xả, nạp lại có bầu lọc * Không bầu lọc * Xả, nạp lại có bầu lọc * Khơng bầu lọc * Xả, nạp lại có

bầu lọc

* Khơng bầu lọc 2.2.2.3 Xúc rửa bình lọc

T

T Nội dung các bước thực hiện Hình vẽ - Yêu cầu kỹ thuật 01 * Tháo bình lọc ra khỏi động cơ - Làm sạch. Tuýp, clê 14, 17, giẻ lau, dầu Diêzen sạch.

3ил-130: tuýp 14 MTZ: tuýp 17 02 * Tháo nắp chụp của bình lọc. Clê 14, 17, 22

03 * Tháo rút rôto ra. Clê 10, máy nén P

cao.

04 * Thông lỗ phun dầu. Cạo bằng vật

mềm, dầu Diesel sạch.

05 * Làm sạch cặn bẩn bám chặt ở thành phía trong

rơto

6 * Làm sạch các bộ phận khác.

Hình 2.2 Làm sạch các bộ phận lọc dầu bơi trơn 07 * Lắp bình lọc:

- Lắp rôto - Lắp lên xe

Clê 10, 14, 17, 22 2.2.2.4 Thay bầu lọc dầu động cơ (Ơtơ TOYOTA Land Cruiser, Hiace)

a. Đối với xe chạy trong điều kiện bình thường.

b. Đối với xe chạy trong các điều kiện khắc nghiệt.

Cứ 5.000 km xe chạy hoặc sau 3 tháng thay bầu lọc dầu động cơ 1 lần 2.2.2.5 Thay nước làm mát động cơ

ST

T Nội dung các bước thực hiện Hình vẽ -Yêu cầu kỹ thuật 01 * Xả nước, tháo két nước ra khỏi động cơ

Hình 2.3 Xả nước.

02 * Làm sạch két nước Sạch bên ngoài

03 * Kiểm tra thủng két nước: - Bơm nước có áp suất vào két

- Bơm khí vào két ngâm trong bể nước Không chảy nước dưới áp suất (3 KG/cm2)

Khơng có bọt khí bay lên.

04 * Kiểm tra van nhiệt - Nhiệt độ bắt đầu mở - Nhiệt độ mở hoàn toàn - Thủng phao 700C (sai lệch 30C) 850C (sai lệch 30C) Không sủi bọt trong nước nóng 05 * Xúc rửa két mát

- Dùng nước có áp suất thổi ngược từ dưới lên trên

- Dùng dung dịch xút hoặc nước xà phòng xúc rửa

nhiều lần Có thể thực hiện ngay trên động cơ:

cho động cơ nổ

800C lại xả và làm lại 3 lần.

2.2.2.6 Hãy tuân theo lịch trình bảo dưỡng với các điều kiện bình thường.

Tiến hành bảo hành khi chạy được quãng đường hoặc thời gian được chỉ rõ bất cứ cái nào xảy ra trước km x 1.000 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 dặm x 1.000 12,5 25,0 37,5 50,0 62,5 75,0 87,5 100,0 112,5 125,0 tháng 12 24 36 48 60 72 84 96 108 120 Thay dầu máy           Thay bình lọc dầu

máy           Thay thành phần làm

sạch khơng khí Mỗi 40.000 km (25.000 dặm) Kiểm tra khoảng hở

van với Mỗi 40.000 km (25.000 dặm) Thay bình lọc nhiên

liệu  Thay bugi Mỗi 120.000 km (75.000 dặm)

Kiểm tra dây curoa dẫn động

Tìm các vết nứt và hư hỏng, sau đó kiểm tra vị trí của chỉ báo của bộ căng dây tự động của đai truyền động

    

Câu hỏi

Câu 1. Trình bày phương pháp bảo dưỡng thường xuyên của bộ phận cố định cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?

Câu 2. Trình bày phương pháp bảo dưỡng thường xuyên của cấu trục khuỷu thanh truyền?

Câu 3. Trình bày phương pháp bảo dưỡng định kỳ của bộ phận cố định cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?

Câu 4. Trình bày phương pháp bảo dưỡng định kỳ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ 1 (nghề công nghệ ô tô trung cấp) (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)