Phương tiện dạy học.

Một phần của tài liệu giao an tin 8 tuan 1-15 (Trang 25 - 28)

1. Giáo viên:

- Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan.

2. Học sinh:

- Vở, bút, sách giáo khoa.

III. Phương pháp.

- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , tổ chức nhĩm.

IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 1. Ổn định tổ chức: (1’)

8A: ...,.8B...,8C...,8D...,8E ...

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Quy tắc đặt tên trong ngơn ngữ lập trình là:

- Tên khơng được bắt đầu bằng chữ số và khơng được chứa dấu cách (kí tự trống). - Tên khơng được trùng với từ khố.

- Tên khác nhau tương ứng với các đại lượng khác nhau.

?Em hiểu thế nào là dữ liệu và kiểu dữ liệu?

Dữ liệu là do người lập trình tạo ra, cịn kiểu dữ liệu là do ngơn ngữ lập trình quy định.

3. Bài mới. (37’)

.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10’

15’

* Hoạt động 1’

?Em hãy nêu từ khố khai báo biến và hằng?

?Biến là gì ? Nêu khái niệm về biến?

?- Em hãy nêu câu lệnh gán giá trị cho biến? Và nêu một số ví dụ về cách gán giá trị cho biến?

? Để khai báo biến ta cần khai báo những gì? biến được khai báo ở vị trí nào trong chương trình? Và phải tuân theo quy tắc nào của ngơn ngữ lập trình?

?- Nêu khái niệm về Hằng? Nêu cách khai báo hằng? Muốn sử dụng hằng cần khai báo gì? Hằng được khai báo ở đâu trong chương trình?

?- Em hãy so sánh sự khác nhau giữa biến và hằng?

GV: Nhận xét và kết luận chung.

GV: Giải thích cho học sinh nghe và ghi nội dung.

* Hoạt động 2

GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.

1. Lý thuyết.

HS: Suy nghĩ và trả lời.

Từ khố khai báo biến là Var và Từ khố khai báo hằng là Const

HS: Suy nghĩ và trả lời.

- Biến là biến nhớ.

- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ.

Biến cĩ thể thay đổi trong khi thực hiện

chương trình.

HS: Suy nghĩ và trả lời.

Câu lệnh gán giá trị cho biến là:

Tªn biÕn := BiĨu thøc cÇn g¸n gi¸ trÞ cho biÕn;

Ví dụ: X:=12; A:=4;

Y:=(a+b)/c;

HS: Suy nghĩ và trả lời.

+ Khai báo tên biến và Khai báo kiểu dữ liệu của biến.

+Tất cả các biến dùng trong chương trình

- Để khai báo biến ta cần khai cần được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. + Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngơn ngữ lập trình

HS: Suy nghĩ và trả lời.

- Hằng là đại lượng cĩ giá trị khơng đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình..

- C¸ch khai b¸o h»ng :

Const tªn h»ng =gi¸ trÞ cđa h»ng ;

- Muốn sử dụng hằng ta cần khai báo tên của hằng. - Hằng phải được khai báo giá trị ngay khi khai báo.

HS: Suy nghĩ và trả lời.

- Khác với biến hằng là đại lượng cĩ giá trị khơng đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Cịn biến cĩ thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

HS: Lắng nghe và ghi chép.

2. Bài tập SGK.

Bài 1: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các

12’

GV: Gọi học sinh kháclên nhận xét. GV: Nhận xét và kết luận chung.

GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. GV: Gọi học sinh kháclên nhận xét. GV: Nhận xét và kết luận chung. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. GV: Gọi học sinh kháclên nhận xét. GV: Nhận xét và kết luận chung.

* Hoạt động: 3

Bài tập 1:Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. Và in ra màn hình.

Bài tập 2: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình trịn cĩ bán kính là 2 và in ra màn hình.

GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện viết chương trình

GV: Cho học sinh làm bài tập theo nhĩm. GV: Gọi học sinh lên bảng viết chương trình.

GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện viết chương trình

GV: Cho học sinh làm bài tập theo nhĩm. GV: Gọi học sinh lên bảng viết chương trình.

GV:Quan sát học sinh thực hiện viết chương trình và làm bài tập.

Bài tập 3:

phép tốn sau đây cĩ hợp lệ khơng?

a. A:=4; b. X:=3242;

c. X:=’3242’; d. A:=’HaNoi’;

Bài 4. Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng?

a. Var tb: real; b. Var 4hs: integer;c. Const x: real; d. Var r= 30; c. Const x: real; d. Var r= 30;

Bài 5.Hãy liệt kê các lỗi nếu cĩ trong chương trình sau đây và sữa lại cho đúng:

Var a,b := integer; Const c:=3; Begin a:=200 b:=a/c; write(b); readln end.

- Lỗi khai báo Var a,b:=integer; const c:=3; - Lỗi câu lệnh b/c; (vì nếu b là biến kiểu nguyên thì khơng thực hiện pfép tốn chia trên biến kiểu nguyên được).

- Thiếu dấu ; sau lệnh gán a:=200.

Cĩ thể thực hiện các cách sữa lỗi như sau:

3. Bài tập ứng dụng:

HS: Viết chương trình ra giấy Thực hiện viết chương trình

Program Bai_tap1;

Var a,b,CV,S: real;

Begin

Writeln(‘Nhap cac canh hinh chu nhat’); Readln(a,b);

CV:=2*a+2*b; S:=a*b;

Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la: 12:2’); Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat la: 12:2’); Readln

End.

Thực hiện viết chương trình

Program Bai_tap2;

Var ban kinh,CV, S: real;

Const pi=3.14;

Begin

Writeln(‘Cho biet ban kinh’); Readln(Ban_kinh);

CV:=2*pi*ban_kinh;

S:= 2*pi*ban_kinh*ban_kinh;

Writeln(‘CV= ’,chu_vi,’ S= ‘,dien_tich); Readln

Viết chương trinh in ra bảng cưu chương 3 GV: Hương dẫn về nhà viết chương trình bài tập 3 vào vở bài tập.

GV: Thu vở kiểm tra

End.

HS: Viết chương trình bài tập 3 vào vở bài tập.

4.Cũng cố. 1’

Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài qua các phần.

5. Dặn dị 1’.

Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa.

- Làm lại toàn bộ bài tập đã cho.

************************************************

Tuần: 08 Ngày soạn: 21/09//2011

Tiết: 16 Ngày day: 10/10/2011

KIỂM TRA MỘT TIẾTI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh lĩnh hội lại những kiến thức đã học trong ngơn ngữ lập trình pascal. - Đánh giá giá lại qúa trình học tập trong thơì gian vừa qua.

2. Kỹ năng:

- Làm bài và trình bày bài kiểm tra.

3.Thái độ :

- Giúp học sinh cĩ thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

Một phần của tài liệu giao an tin 8 tuan 1-15 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w