NHÂN TÀI HIỆN NAY
Từ những kinh nghiệm về thu hút, trọng dụng người có tài năng của nước Singapo chúng ta có thể rút ra một số bài học tham khảo trong q trình xây dựng chính sách thu hút, trọng dụng người có tài năng trong các cơ quan hành chính nhà nước ở nước CHDCND Lào như sau:
Thứ nhất, thống nhất về mặt nhận thức đối với vai trị, vị trí của nhân tài.
Thống nhất nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức , nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cao về tầm quan trọng đặc biệt của việc xây dựng và thực hiện chính sách nhân tài trong thời đại ngày nay là một việc rất quan trọng. Thực hiện được nhiệm vụ này, cần phải coi việc phát hiện và sử dụng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là trách nhiệm của toàn xã hội, trước hết là của lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở trung ương cũng như ở địa phương, đồng thời, phải có chính sách đồn kết, tập hợp rộng rãi những người có tài, có đức, khơng phân biệt họ là người trong Đảng hay ngoài Đảng, người trong nước hay người Lào định cư ở nước ngồi; những người có đức, có tài, có tâm huyết đối với quê hương, đất nước đều phải được trọng dụng, khắc phục tư tưởng thành kiến, hẹp hòi, phân biệt đối xử.
Khuyến khích mọi cán bộ cơng chức phát hiện và tiến cử người tài trong xã hội. Đề cao trách nhiệm phát hiện, sử dụng nhân tài của người đứng đầu các tổ chức, cơ quan, đơn vị, đồng thời, quy định rõ trách nhiệm của họ trong việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng nhân tài, tạo áp lực cạnh tranh thu hút và sử dụng người tài giữa các tổ chức, cơ quan, đơn vị, tức là tạo ra “cầu” thật sự về nhân tài.
Thực tế cho thấy, tuyển được nhân tài đã khó, nhưng việc giữ được nhân tài cịn khó khăn hơn nhiều, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh nhân tài từ khu vực ngoài nhà nước vốn rất năng động và nhiều cơ hội như hiện nay. Do đó, cần xây dựng chính sách phát hiện, thu hút, sử dụng nhân tài một cách đồng bộ, hợp lý và cần thực hiện theo một quy trình thống nhất, liên hồn gồm nhiều khâu: Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, trong đó sử dụng vừa là mục tiêu vừa là động lực của quy trình phát triển tài năng.
Bên cạnh đó, nhà nước Lào cần kiện tồn tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực của các cơ quan làm công tác cán bộ; quy định rõ hơn nữa trách nhiệm của người lãnh đạo trong việc phát hiện, đào tạo và sử dụng nhân tài. Sử dụng tổng hợp các phương pháp phát hiện nhân tài như kiểm tra nền tảng học vấn, kinh nghiệm; xem xét lời giới thiệu của các cá nhân, tổ chức có uy tín và trách nhiệm; tổ chức kiểm tra, sát hạch về khả năng nhận thức, về năng lực, sở trường; kết hợp nhiều hình thức phỏng vấn khác nhau như phỏng vấn tình huống; phỏng vấn hành vi; phỏng vấn bằng các câu hỏi duy lý; phỏng vấn tạo áp lực...
Nghiên cứu, xây dựng chính sách thích hợp để thu hút được những nhân tài tiềm năng như sinh viên tốt nghiệp các trường đại học danh tiếng ở trong nước và trên thế giới; những người sớm bộc lộ các năng khiếu đặc biệt trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể...
Thứ ba, thực hiện đúng đắn chính sách bổ nhiệm, đề bạt cơng chức lãnh đạo.
Chú trọng công tác bổ nhiệm công chức lãnh đạo thông qua thi tuyển cạnh tranh, công khai, dân chủ nhằm tạo động lực và sự quan tâm của nhân tài. Áp dụng chính sách “tiến cử” và “tự tiến cử”; quy định rõ trách nhiệm của người tiến cử; cơng khai hóa người tiến cử và nhân tài được tiến cử để xã hội có điều kiện giám sát. Xây dựng các tiêu chí đánh giá cán bộ và quy trình đề bạt cán bộ. Các tiêu chí
đánh giá cán bộ phải cụ thể, căn cứ chủ yếu vào tài đức của họ, gắn với nhiệm vụ, vị trí cơng việc được giao, sát hợp với yêu cầu, đặc điểm của cơ quan, đơn vị, đồng thời, phải áp dụng quy trình đề bạt, thử thách nhân tài rõ ràng, công khai, minh bạch. Bổ nhiệm, đề bạt phù hợp với năng lực, trình độ để vừa phát huy được tối đa tài năng của nhân tài, vừa giúp nhân tài tiếp tục phát triển và cống hiến.
Thứ tư, có chế độ đãi ngộ, trọng dụng nhân tài một cách thỏa đáng.
Ngồi nhu cầu bình thường trong sinh hoạt hàng ngày, cán bộ cơng chức cịn tích cực nghiên cứu khoa học. Nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều khi chưa được xã hội chấp nhận ngay. Đã có khơng ít phát minh khoa học của họ chỉ được thừa nhận khi họ đã nghỉ hưu, thậm chí khi khơng cịn sống. Chính vì vậy, chế độ đãi ngộ đối với người tài phải rất khác so với những người bình thường.
Để thu hút nhân tài cần cải cách mạnh mẽ chế độ tiền lương của đối tượng này nhằm đảm bảo cuộc sống của họ ở mức khá so với mức sống của các tầng lớp khác trong xã hội, thu nhập của họ không thấp hơn thu nhập của những người có cùng trình độ, năng lực làm việc ở khu vực tư; có chính sách hỗ trợ về nhà ở và các phương tiện làm việc cần thiết.
Thứ năm, tạo môi trường thuận lợi để nhân tài phát huy tài năng.
Nhà nước cần tạo môi trường và điều kiện làm việc thuận lợi cho cán bộ cơng chức như khơng khí làm việc dân chủ, công khai; điều kiện làm việc đầy đủ, phương tiện thông tin nhanh, kịp thời; đảm bảo cho nhân tài có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cá nhân; quyền tự do tư duy, phát triển ý tưởng khoa học.
Muốn thu hút được người tài, điều kiện quan trọng nhất là Đảng, Nhà nước Lào cần phải tuyển chọn được người đứng đầu các cơ quan nhà nước thật sự có tài, có đức, có tâm. Kẻ bất tài thường có tầm nhìn ngắn, cách nghĩ cạn, có thói quen
ích kỷ, hẹp hịi, đố kỵ, khó có thể đồng cảm, đồng điệu, tri âm, tri kỷ được với những người tài. Khi người lãnh đạo bất tài thường sẽ không muốn sử dụng những người tài vì sợ người tài lấn át “cái danh” của mình và đến một lúc nào đó, họ sẽ chiếm mất “ghế” quyền lực; nên người lãnh đạo bất tài sẽ chọn kẻ giúp việc theo kiểu “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”. Như vậy, mơi trường tồn những kẻ bất tài thì chắc chắn chất lượng và hiệu quả cơng việc sẽ rất yếu kém.
Thứ sáu, Thành lập cơ quan chuyên trách để thực hiện chiến lược thu hút và sử dụng nhân tài.
Muốn thu hút được người hiền tài thì phải có chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước chứ khơng thể tùy thuộc vào chính sách “chiêu hiền đãi sỹ” của từng địa phương như hiện nay. Chính phủ cần thiết phải thành lập một cơ quan chuyên trách trực thuộc Bộ Nội vụ (có thể là Vụ đào tạo, bồi dưỡng tài năng) để thực hiện chiến lược thu hút, đào tạo và sử dụng nhân tài.
Cơ quan chuyên trách này chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách nhân tài thống nhất từ trung ương đến địa phương, đồng thời, cũng phải có đủ thẩm quyền và nguồn tài chính để triển khai các cơng việc cần thiết; kết hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong q trình đào tạo và sử dụng nhân tài. Ngồi cơ quan trực thuộc Bộ Nội vụ, ở các tỉnh và thành phố lớn trong nước Lào cần có các văn phịng đại diện để trực tiếp theo dõi và thực hiện chính sách quan trọng này.
KẾT LUẬN
Đất nước Singapo là một trong những điển hình mà chúng ta cần học hỏi về cách thức thu hút và sử dụng đội nhân tài trong các cơ quan hành chính nhà nước và trong các lĩnh vực và đặc biệt là đối với những cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cao của nhà nước. Chính với những chính sách rất hiệu quả trong lĩnh vực này mà Singapo đã giúp đất nước mình từ một nước nghèo nàn, lạc hậu trở thành một trong những con rồng của Châu Á, trở thành một nước đi đầu trong những lĩnh vực quan trọng của thế giới.
Những thành công của nước Singapo là những gợi mở rất quan trọng giúp đất nước Lào có thể rút ra được những bài học quý báu trong việc thu hút và sử dụng nhân tài vào việc quản lý, lãnh đạo và trong mọi mặt của nền kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước Lào.
Tuy đã có những thành cơng nhất định và đã có những bước đi trong việc phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài trong đất nước. Tuy nhiên do cịn nhiều ngun nhân mà nước Lào vẫn chưa có thể nâng cao được sự đóng góp của các nhân tài vào sự lãnh đạo quản lý trong các cơ quan nhà nước. Do vậy trong những năm tới đây đất nước Lào cần làm tốt hơn công tác này để nâng cao được sự đóng góp của đội ngũ nhân tài vào sự phát triển của nước Lào.
Để làm được điều đó nước Lào cần phải nhìn nhận lại chính sách và q trình áp dụng, thực hiện chính sách của mình. Ngồi ra nước Lào còn cần mạnh dạn áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp và thật sự trọng dụng những người tài trong nước và người Lào ở nước ngoài vào phục vụ cho cơ quan cơng quyền của nhà nước, đóng góp vào q trình lãnh đạo quản lý tất cả mọi mặt trong đời sống, giúp xây dựng đất nước Lào phát triển nhanh chóng và xây dựng thành cơng xã hội chủ nghĩa trong đất nước Lào.