XEM TRANH TĨNH VẬT

Một phần của tài liệu GIAO AN MI THUAT 3 20142015 (Trang 26 - 34)

III) Hoạt động dạy học:

XEM TRANH TĨNH VẬT

+ Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ hoặc tranh của thiếu nhi (nếu cĩ).

- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Nhận xét tiết học.

Ngày dạy: 30/10 /2013

Mĩ thuật

Tiết 10: Thường thức mỹ thuật

XEM TRANH TĨNH VẬT

I ) Mục tiêu:

- Hs hiểu thêm về cách sắp xếp hình cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật - Cĩ cảm nhận về vẻ đẹp tranh tĩnh vật

- Tập mơ tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh

II ) Chuẩn bị:

1) Đồ dùng dạy học: *) Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh tĩnh vật của hoạ sỹ Đường Ngọc Cảnh. - Một số bài vẽ tranh tĩnh vât của các lớp trước.

- Tranh in trong bộ ĐDDH. *) Học sinh:

- Vở tập vẽ và giấy A4.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại. 2) Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập.

III ) Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 Ổn định Hoạt động 2 Hướng dẫn Hs xem tranh: -Ổn định lớp học:

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. -Giới thiệu bài mới: Thiên nhiên tươi đẹp luơn là nguồn cảm hứng của rất nhiều các hoạ sĩ, qua vẻ đẹp của hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ rất nhiều tranh tĩnh vật. Ở Việt nam hoạ sĩ Dương Ngọc Cảnh củng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả.

Hướng dẫn Hs xem tranh:

- Gv yêu cầu Hs quan sát vào tranh 1 và trả lời câu hỏi.

+ Tranh vẽ những hình ảnh gì?

+ Trong tranh sử dụng những màu sắc nào?

+ Đâu là hình ảnh chính, được đặt ở vị trí nào trong tranh?

- Gv tiến hành chia nhĩm:

- Gv yêu cầu Hs quan sát các tranh ở vở tập vẽ 3 và đặt câu hỏi cho các nhĩm.

-Cho lớp hát một bài hát.

-Hs lắng nghe

- Hs chú ý quan sát và trả lời câu hỏi.

- Quả đào, lá...

- Màu trắng của quả đào, màu xanh... - Quả đào là hình ảnh chính, được đặt ở vị trí trung tâm của bức tranh.

Nhĩm 1:

- Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh. - Quả sầu riêng……

- Quả sầu riêng, măng cụt...,...

Nhĩm 2

- Hình trịn, hình elíp…

- Màu sắc rất phong phú, cĩ màu vàng, xanh lá cây, đỏ...

Nhĩm 3:

- Hình chính trong tranh là hình quả, được đặt ở vị trí gần giữa bức

tranh.Hình chính lớn hơn so với hình phụ.

- Hs trả lời theo cảm nhận. - Hs chú ý lắng nghe.

Hoạt động 3

Nhận xét đánh giá

Nhĩm 1:

+ Tác giả của bức tranh là ai? + Tranh vẽ những loại hoa quả nào? + Đâu là hình ảnh chính, phụ?

Nhĩm 2:

+ Hình dáng của các loại hoa quả đĩ như thế nào?

+ Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh như thế nào? Cĩ những màu nào?

Nhĩm 3:

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? Đựơc đặt ở vị trí nào? Tỷ lệ của các hình chính so với hình phụ ra sao?

* Hs khá giỏi : Em thích bức tranh nào

nhất?Vì sao ?

Gv tổng kết và giới thiệu vài nét về tác giả - Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại Trường Đại học Mĩ thuật Cơng nghiệp. Ơng rất thành cơng về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa quả). Ơng đã cĩ nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triễn lãm trong nước và quốc tế.

Nhận xét đánh giá

- Gv đặt một số câu hỏi để củng cố bài học. - Gv nhận xét và đánh giá chung giờ học, tuyên dương những Hs tích cực phát biểu, nhắc nhở động viên những Hs cịn thị động chưa tích cực để các em cố gắng hơn trong các tiết học khác. Dặn dị: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và tự nhận xét. - Tập quan sát cành lá cây (hình dáng và - Hs trả lời theo trí nhớ. - Hs chú ý lắng nghe.

màu sắc).

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá. - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Nhận xét tiết học Ngày dạy:6/11/2013 Mĩ thuật Tiết 11: VẼ CÀNH LÁ I) Mục tiêu:

- Hs nhận biết được cấu tạo hình dáng đặc điểm của cành lá - Hs biết cách vẽ cành lá

- Vẽ được cành lá đơn giản

**GDMT : Hs biết chăm sĩc bảo vệ cây cối

II ) Chuẩn bị:

1) Đồ dùng dạy học: *) Giáo viên:

- Một số cành lá khác nhau về hình dáng màu sắc (cĩ 3 đến 4 lá). - Hình gợi ý cách vẽ.

- Một vài bài vẽ của Hs năm trước.

- Một vài bài trang trí cĩ hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá. *) Học sinh:

- Mang theo cành lá đơn giản. - Vở tập vẽ và giấy A4.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại. 2) Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập.

III ) Hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ổn định Hoạt động 2 Hướng dẫn quan sát nhận xét: -Ổn định lớp học: - Cho lớp hát một bài hát.

- Hs chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

Hoạt động 3 Hướng dẫn cách vẽ: Hoạt động 4 Hướng dẫn Hs thực hành. Hoạt động 5 Nhận xét đánh giá

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Giới thiệu bài mới:

Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét:

- Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau.

§§

+ Lá cĩ những dạng hình gì?

+ Khi non lá cĩ màu gì? Khi già cĩ màu gì? + Lá cĩ những bộ phận nào?

- Gv giới thiệu một vài bài trang trí để các em thấy cành lá cĩ thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí.

- Kết hợp ** GDMT

Hướng dẫn Hs cách vẽ:

- Gv yêu cầu Hs quan sát cành lá và gợi ý các em về cách vẽ:

+ Vẽ phác khung hình chung cho vừa với

- Hình trịn, hình e líp...

- Màu xanh, khi già thì cĩ màu vàng... - Cuống lá, gân lá… - Hs chú ý quan sát. - Hs chú ý quan sát và lắng nghe. - Hs chú ý quan sát. - Hs chú ý quan sát. - Hs chú ý lắng nghe. - Hs tiến hành vẽ bài. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Đặc điểm của cành lá. + Màu sắc... + Chọn bài mình thích.

khổ giấy.

+ Vẽ phác cành, cuống, lá. + Vẽ phác hình của từng chiếc lá. + Vẽ chi tiết cho giĩng mẫu.

+ Vẽ màu: thể hiện lá khi non hoặc khi già. (Vẽ màu cĩ đậm cĩ nhạt).

- Gv vẽ minh hoạ và hướng dẫn:

- Gv giới thiệu tranh tham khảo

Hướng dẫn Hs thực hành.

- Gv nhắc nhở Hs:

+ Phác khung hình chung. + Vẽ rõ đặc điểm của lá cây. + Vẽ màu cĩ đậm cĩ nhạt.

- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em cịn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi.

* Hs khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối

gần giống với mẫu

Nhận xét đánh giá

- Gv chọn một số bài cho Hs cùng xem:

* Hs khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối

gần giống với mẫu

+ Em cĩ nhận xét gì về các bài vẽ?

+ Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương.

Dặn dị:

- Sưu tầm tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11)

- Nhận xét tiết học

Ngày dạy:13/11/2013

Mĩ thuật

Tiết 12. Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I) Mục tiêu:

- Hs hiểu nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Tâp vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Yêu quý, kính trọng thầy, cơ giáo.

II ) Chuẩn bị:

1) Đồ dùng dạy học: *) Giáo viên:

- Tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo ViệtNam - Một số bài HS vẽ năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ. *) Học sinh:

- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy ,màu vẽ các loại. 2) Phương pháp giảng dạy:

- Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập.

III ) Hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ổn định Hoạt động 2 Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài: -Ổn định lớp học:

- Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập - Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:

- Gv treo tranh:

-Chơi trị chơi “ Tơi bảo” - HS thực hiện

§ §§

- Tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.

- Tranh vẽ buổi lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, cĩ các thầy cơ và các

Hoạt động 3 Huớng dẫn cách vẽ tranh. Hoạt động 4 Hướng dẫn thực hành. Hoạt động 5 Nhận xét, đánh giá: §§ § + Tranh vẽ gì?

+ Trong tranh cĩ những hình ảnh nào?

+ Hình ảnh chính là gì? Hình ảnh phụ là gì?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

- Em hãy kể những hoạt động khác trong ngày nhà giáo Việt nam?

*) Gv kết luận và giáo dục thêm về 20.11

Huớng dẫn HS cách vẽ tranh.

- Chọn nội dung tranh phù hợp. - Phác mảng chính phụ.

- Vẽ hình tượng vào các mảng chính, phụ. - Vẽ chi tiết.

- Vẽ màu theo ý thích.

+ Gv minh hoạ các bước trên bảng.

bạn, các bạn tặng hoa cho thầy cơ... - Hình ảnh thầy cơ và các bạn được vẽ giữa tranh là hình ảnh chính của bức tranh.

- Xung quanh cĩ trường, lớp,cây, hoa…làm cho bức tranh thêm sinh động

- Màu sắc tươi sáng, cĩ màu đậm, màu nhạt, nổi bật hình ảnh chính. - Hs trả lời:

+ Tặng hoa, hoặc điểm mười cho thầy cơ giáo ở lớp học hay ở sân trường...

+ Hs đi chơi cùng thầy cơ giáo + Lễ kỉ niệm 20-11

- Hs lắng nghe và chú ý quan sát.

- Hs chú ý quan sát.

- Gv cho Hs xem một số bài của Hs vẽ.

Hướng dẫn HS thực hành.

- Gv quan sát và hướng dẫn các Hs làm bài. - Gv nhắc nhở Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.

- Gv bao quát lớp nhắc nhở trật tự.

Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn một số bài cho Hs cùng xem: * Hs

khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối biết chon

màu vẽ màu phù hợp

+ Em cĩ nhận xét gì về các bài vẽ?

+ Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương.

* Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo đã dạy dỗ các em nên người các em phải cố gắng học giỏi chăm ngoan để khơng phụ cơng ơn của thầy cơ...

Dặn dị:

- Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí

Một phần của tài liệu GIAO AN MI THUAT 3 20142015 (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w