THÔNG THÁI RỞM

Một phần của tài liệu Truyện cười dân gian Việt Nam toàn tập docx (Trang 25 - 26)

Hai ơng nọ ngồi nói chuyện thiên văn. Ơng bảo trời cách ta mấy chục vạn dặm, ông bảo trời xa một vạn dặm là cùng, không biết ai đúng ai sai. Một ơng khác nghe nói, xen vào:

- Hai ơng nói sai cả, làm gì mà xa đến nhƣ vậy? Từ đây lên đến đấy chỉ chừng ba bốn trăm dặm thơi, đi mau thì ba ngày, đi chậm thì bốn ngày là đến nơi. Vừa đi vừa về độ bảy ngày.

Hai ông kia hỏi vặn lại:

- Bằng vào đâu mà ơng dám nói chắc nhƣ vậy? Ông này ung dung đáp:

- Cứ theo lệ thƣờng thì ngày 23 tháng chạp đƣa ơng Táo về trời, 30 Tết lại mời ông Táo xuống. Hai ông tính xem, có phải nhƣ thế khơng nào?

6. CHỮ NGHĨA

Mấy thầy ngồi nói chuyện với nhau về chữ nghĩa, văn chƣơng. Có thầy kể chuyện ơng Trạng Hiền đời Trần mới lên tám tuổi mà đã đối đáp đƣợc với sứ Tàu. Sứ Tàu thử tài ngƣời nƣớc ta, đọc bài thơ: Lƣỡng nhật bình đầu nhật,

Tứ sơn, điên đảo sơn.

Lƣỡng vƣơng tranh nhất quốc, Tứ khẩu tung hoành gian.

(Nghĩa là: Hai chữ nhật ngƣợc xuôi đều là chữ nhật. Bốn chữ sơn ngƣợc xuôi cũng là chữ sơn. Hai ông vua tranh nhau một nƣớc. Bốn chữ khẩu tung hồnh ở giữa.)

Khơng ai đốn ra chữ gì. Thế mà ơng Trạng Hiền trả lời đƣợc đấy. Đó là chữ Điền là ruộng. Sứ Tàu phục lắm.

Một anh ngồi nghe lỏm nói lại:

- Các thầy hay chữ, tôi xin đố các thầy... "Hai cọc hai bên, khuyển trên hỏa dƣới," là nghĩa gì? Các thầy bí, nhìn nhau. Anh kia nói:

- Thƣa là chữ "chó thui"!

7. CHỮ LẺ

Có một ơng thầy đồ dốt nhƣng hay nói chữ. Ai đến chơi ngồi nói chuyện là ơng tìm cách nói cho đƣợc vài câu chữ nho, tuôn ra hàng tràng nhữ chi, hồ, giả, dã ra vẻ ta đây học thông, lắm chữ. Bà vợ ở trong nhà nghe, sốt ruột. Một hôm, ngồi ăn cơm, bà bảo khẽ chồng:

- Ơng ạ! Ơng có một dúm chữ thì để làm lƣng làm vốn, chứ gặp ai ơng cũng vung vãi ra nhƣ thế thì cịn gì nữa mà làm ăn?

Ơng ta gắt:

- Bà biết gì mà nói! Chữ của thánh hiền, có phải nhƣ tiền bạc đâu, cứ tiêu là hết! Với lại, đó là mấy chữ lẻ, cịn vốn của tơi thì tơi cất trong bụng đây này. Tôi chỉ tiêu những chữ lẻ đấy thôi.

8. CHẾT NHẦM

Một thầy đồ ngồi dạy học ở nhà nọ. Vợ chủ nhà ốm chết. Chủ nhà nhờ thầy làm một bài văn tế. Thầy nghĩ mãi không ra. Nhớ đến bài văn tế bố mình chết năm ngối, thầy bèn sao lại, đƣa cho chủ nhà. Lúc đọc, mọi ngƣời đều cƣời ầm lên. Chủ nhà trách:

- Sao thầy lại có thể nhầm nhƣ thế đƣợc? Thầy trừng mắt, nói:

- Văn tế ngƣời chết hẳn hoi! Nhầm thế quái nào đƣợc. Họa chăng ngƣời nhà ông chết nhầm thì có!

9. VĂN HAY

Một văn nhân đang ngồi cặm cụi viết bài. Bà vợ đến bên cạnh, nói: - Ơng lấy giấy khổ to mà viết có hơn khơng?

Văn nhân lấy làm đắc chí, cho là vợ khen tài văn chƣơng của mình, ý tứ dồi dào, giấy khổ nhỏ không đủ chép. Nhƣng cũng hỏi lại:

- Mình nói vậy là thế nào? Bà vợ thong thả nói:

- Ơng chẳng tính tốn gì cả! Giấy khổ to, bỏ đi cịn gói hàng chứ giấy khổ nhỏ thì làm gì đƣợc?

Một phần của tài liệu Truyện cười dân gian Việt Nam toàn tập docx (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)