7. Kết cấu của luận văn
2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
2.2.1. Miêu tả ngoại hình và tính cách nhân vật
Xuất phát từ quan điểm cho rằng: “Không thể nào viết truyện hay, nếu nhân vật chỉ lờ mờ trong óc” [51], trong tiểu thuyết của Nhất Linh, nhà văn đã đặc biệt coi trọng việc miêu tả ngoại hình và tính cách nhân vật. Đặc biệt, chính từ quan niệm nghệ thuật về con ngƣời - con ngƣời cá nhân nên nhà văn đã đặc biệt chú ý những miêu tả về ngoại hình và tính cách nhân vật. Đúng nhƣ Nhất Linh chia sẻ: “Ta phải để ý quan sát con ngƣời và diễn tả cả bề ngoài lẫn bề trong thế nào cho những nhân vật đó đúng sự thực, có vẻ sống, linh động, không giống hẳn nhau nhƣ những tƣợng đúc một khuôn mà cũng không lờ mờ” [51, tr.50].
Nếu nhƣ trong văn học trung đại, vẻ đẹp ngoại hình của các nhân vật chỉ đƣợc miêu tả bằng các thủ pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng, thì đến tiểu thuyết của Nhất Linh, ngoại hình, tính cách nhân vật đều đƣợc miêu tả qua sự cảm nhận trực tiếp từ các giác quan. Có lẽ, chỉ đến văn học 1930 – 1945 nói chung và tiểu thuyết của Nhất Linh nói riêng, vẻ đẹp thân thể của ngƣời phụ nữ mới đƣợc miêu tả một cách trực diện nhƣ một phạm trù giá trị (phạm trù thân xác của ngƣời phụ nữ). Đó là sản phẩm của một tƣ duy nghệ thuật đề cao con ngƣời cá nhân với những giá trị tự thân mà trƣớc hết đó là phạm trù giá trị thân xác.
54
Trƣớc hết, Nhất Linh đã đi sâu miêu tả nét riêng biệt trong vẻ đẹp hình thể của nhân vật (đặc biệt là các nhân vật nữ) bằng bút pháp tạo hình nhằm tô đậm nét vẽ trần thế của nhân vật. Trong tƣơng quan so sánh với văn học Việt Nam trung đại, tiểu thuyết của Nhất Linh thực sự đã xác lập một quan điểm thẩm mỹ mới: đó là vẻ đẹp hình thể của ngƣời phụ nữ thực sự đƣợc tôn vinh và đƣợc coi trọng một cách thỏa đáng.
Trong sáng tác của Nhất Linh, bằng một nhân sinh quan tiến bộ, nhà văn có nhiều ƣu ái, trân trọng đối với những ngƣời phụ nữ trong xã hội nên đa phần các nhân vật nữ đều đƣợc ông miêu tả nhƣ là hiện thân của những con ngƣời xinh đẹp, giỏi giang, sắc sảo. Vẻ đẹp ngoại hình đƣợc nhấn mạnh với những đƣờng nét cụ thể nhƣ: mái tóc đen mƣợt, nƣớc da trắng ngần, lúm má đồng tiền, đôi môi đỏ thắm hiện trên khuôn mặt trái xoan, đôi mắt biết nói đƣợc ví nhƣ những ngơi sao… Điều này đƣợc thể hiện một cách tập trung, sâu sắc trong Đời
mưa gió.
Tuyết trong Đời mưa gió là một cơ gái sống cuộc sống giang hồ, nổi loạn, nhƣng lại đƣợc nhà văn miêu tả với sức hấp dẫn hút hồn của một cô gái xinh đẹp và tràn trề sức sống: “Tuyết vừa nói vừa liếc mắt long lanh hoạt động nhìn Chƣơng một cách rất tình tứ. Cặp mơi sáp đỏ hình trái tim nhếch một nụ cƣời làm hai lúm đồng tiền ở hai bên má mơn mởn nhƣ tuyết trái đào Lạng Sơn chín hồng mới hái” [52, tr.30]. Cơ có “hai má đỏ hây, mái tóc hơi rối, hai món tóc mai vịng vịng nhƣ hai dấu hỏi đen láy ở hai bên thái dƣơng trắng bông” [52, tr.50]. Vẻ đẹp ấy có sức cuốn hút hấp dẫn khó cƣỡng đối với những ngƣời chiêm ngƣỡng nàng. Ngay cả một ngƣời thù ghét đàn bà nhƣ Chƣơng cũng không thể khơng siêu lịng trƣớc Tuyết: “vẻ mặt nàng tƣơi tắn, đôi má nàng hồng đào, cặp mắt nàng sáng quắc” [52, tr.137]. Chính vẻ đẹp hút hồn của Tuyết đã khiến Chƣơng cũng nhƣ biết bao chàng trai khác đều si mê đắm đuối.
Đặc biệt, Nhất Linh khơng chỉ miêu tả vẻ đẹp ngoại hình rất gợi cảm của nhân vật mà còn thể hiện ý thức cao độ của ngƣời phụ nữ trong việc chăm chút bản thân để nâng cao vẻ đẹp tự thân của chính mình. Các nhân vật ý thức rất rõ
55
việc lựa chọn phục trang và trang điểm nhằm tôn thêm vẻ đẹp thân thể của chính mình. Chính vì thế mà Nhất Linh đã miêu tả Tuyết trong Đời mưa gió không
bao giờ quên trang điểm mỗi khi đi ra ngoài. Trong Gánh hàng hoa, Nhất Linh miêu tả vẻ đẹp của Liên với “nƣớc da xoa một lƣợt phấn mỏng đã trở nên trắng mát và làm lộ vẻ đẹp của đôi mắt sắc và cặp môi hồng”[53, tr.159]. Khi thấy chồng mình đắm đuối với cơ nhân tình lộng lẫy, Liên đã chủ động thay đổi bản thân để níu giữ chồng: Liên sắm những bộ đồ Tây với quần lĩnh, áo cài khuy bấm, san mùi, giày nhung, phấn sáp môi đỏ má hồng…
Hay Loan trong tác phẩm Đôi bạn cũng đƣợc nhà văn miêu tả nhƣ một
một cô gái xinh đẹp với nƣớc da phớt hồng, hai lúm đồng tiền ở má rất xinh, đôi mắt long lanh “đôi môi Loan mềm và thơm nhƣ hai cánh hoa hồng, bao nhiêu thèm muốn ngấm ngầm bấy lâu trong một phút rạo rực trổi dậy”[48, tr. 141], Đứng trƣớc vẻ đẹp ấy của Loan đã khiến Dũng cảm thấy: “Một sự thèm thuồng mới mẻ từ trƣớc đến nay chàng chƣa thấy bao giờ làm chàng hổ thẹn, không dám nhìn lâu vào đơi mơi của Loan, đôi môi mà chàng ngây ngất thấy trƣớc rằng sẽ mềm và thơm nhƣ hai cánh hoa hồng non” [48]
Trong tác phẩm Lạnh lùng, Nhất Linh cũng xây dựng nhân vật Nhung -
một cô gái xinh đẹp, dù phải chịu cảnh góa bụa mịn mỏi nhƣng Nhung vẫn luôn giữ đƣợc vẻ đẹp của một cô gái đang tràn đầy sức sống, vẫn ln chăm sóc cho sắc đẹp của bản thân, vẫn muốn ngƣời khác nhìn vào sẽ phải thốt lên một câu “Trông chị Nhung hãy con xuân lắm…” [50, tr.13]. Dƣờng nhƣ khi yêu, con ngƣời ta mới chú ý đến nhan sắc của bản thân nhiều hơn, vì lúc nào họ cũng muốn mình đẹp trong mắt ngƣời mình yêu. “Nàng thong thả chải tóc rồi mở hộp phấn mà đã lâu lắm nàng chƣa từng dùng đến. Nàng cầm quả bông chấm nhẹ lên gò má rồi cởi cúc áo cánh chấm dần dần xuống cổ, xuống vai. Trên da lạnh, nàng khoan khoái đƣa đi đƣa lại quả bông êm ấm; trƣớc mặt nàng, bụi phấn thơm bay tỏa ra trong nắng và làm mờ bóng nàng trong gƣơng”[ 50, tr.61]. Cũng đã rất lâu, Nhung quên hẳn việc chăm sóc sắc đẹp cho bản thân mình, nhƣng kể từ khi gặp Nghĩa, có tình cảm với Nghĩa, Nhung mới để ý đến cách ăn mặc, trang điểm cho mình. Đặc biệt Nhất Linh miêu tả cách ăn mặc của Nhung trong
56
ngày cƣới của Phƣơng. Tác giả miêu tả rất tỉ mỉ bộ quần áo cùng với đôi giày mà Nhung mang trên ngƣời “đôi giày kiểu mới mũi lấp lãnh cƣờm bích và chiếc quần lụa kim cƣơng trắng nõn, bóng lống rủ xuống che khuất bàn chân”[50, tr.63]. Nhung đã cố ý may một chiếc áo lụa mới màu phớt hồng tƣơng tự giống màu áo của Phƣơng hôm mặc về nhà chồng. Nhung thầm nghĩ và mơ tƣởng đây sẽ là đám cƣới của Nhung và Nghĩa.
Nhân vật Loan trong tác phẩm Đoạn tuyệt đƣợc miêu tả là một cô gái đẹp cả về ngoại hình lẫn tính cách. Trong khu phố tồi tàn Dũng ở, Loan xuất hiện “Sang trọng trong bộ quần áo tối tân” [49, tr.13]. Đặc biệt tác giả rất chú trọng đến việc tả đôi mắt của Loan. Đôi mắt long lanh khi thì nhìn Dũng nhƣ dị xét, kkhi lại muốn trút hết tình yêu qua cái nhìn ấy. Mọi nỗi buồn, vui đều đƣợc diễn tả qua đơi mắt. Đó là đơi mắt đƣợm buồn khi sắp phải xa Dũng “Mắt nàng hoa lên, nàng phải đứng vịn vào ghế và mím mơi cố giữ lấy giọt nƣớc mắt, vì nàng khơng muốn khóc trƣớc mặt Dũng”[49, tr.19]. Đôi mắt ấy báo hiệu những chuỗi ngày đau khổ của Loan khi về làm dâu nhà bà Phán Lợi “Loan ngồi dựa vào thành ghế có dáng mỏi mệt, hai con mắt lờ đờ nhìn lên bức ảnh Dũng treo trên lò sƣởi. Còn đâu là vẻ tƣơi thắm hồng hào buổi đàu xuân mấy tháng trƣớc đây: tóc bù rối và chiếc áo vải thâm cũ kỹ càng làm tăng vẻ điêu linh của bộ mặt đã dãi dầu vì lo lắng, phiền muộn”[49, tr. 64]. Đơi mắt Loan có những lúc mở to và sáng lên khác thƣờng, đôi mắt ấy luôn hƣớng về tƣơng lai, hƣớng về nơi có Dũng, có những lúc “Đơi mắt mơ màng nhìn qua cửa sổ”[49, tr.79] nhớ về Dũng. Loan đã tự thừa nhận rằng “đối với mọi ngƣời, em là vợ Thân... nhƣng đối với riêng em, với chị, thì trƣớc sau em chỉ là vợ Dũng, ngƣời vợ trong tinh thần của Dũng”[49, tr.80]. Đôi mắt ấy thực sự sáng lên khi Loan đoạn tuyệt đƣợc với gia đình nhà chồng, đƣợc tự do sống với chính mình: “Hai con mắt Loan lúc đó sáng quắc, đơi má đỏ hồng, mấy sợi tóc mai rủ xuống thái dƣơng bóng lống ánh đèn” [49, tr.133]. Khi đƣợc tự do, Loan nhƣ trẻ ra, “hồng hào nhƣ độ còn con gái” [49, tr.133].
Tiếp thu nền văn học phƣơng Tây, trong các tác phẩm của Nhất Linh đã có nhiều bƣớc tiến trong việc xây dựng, miêu tả nhân vật, nhất là miêu tả vẻ đẹp
57
của những con ngƣời mới. Nhất Linh quan tâm đến ngoại hình lẫn tính cách của nhân vật, mỗi nhân vật trong tiểu thuyết của ông luôn đƣợc ơng phác họa một tính cách riêng biệt, sinh động, không ai nhầm lẫn với ai, nhất là vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ đƣợc miêu tả một cách gợi cảm, mang sắc thái nhục cảm. Đó là điểm mới tạo nên sự khác biệt trong tƣ duy nghệ thuật của Nhất Linh so với văn học trung đại Việt Nam trƣớc kia.
2.2.2. Miêu tả tâm lý nhân vật qua đối thoại, độc thoại nội tâm
Từ quan niệm nghệ thuật mới mẻ, qua thực tiễn sáng tác sinh động, Nhất Linh đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra bƣớc chuyển lớn lao trong lịch sử thể loại tiểu thuyết ở Việt Nam với sự góp mặt của những đại diện tiêu biểu cho loại hình tiểu thuyết tâm lý. Để có đƣợc sự thành cơng ấy, chúng ta khơng thể khơng kể đến trình độ sử dụng đối thoại và độc thoại nội tâm khá điêu luyện nhằm miêu tả sâu sắc tâm lý của nhân vật.
Đối thoại trong tiểu thuyết của Nhất Linh đƣợc triển khai trên nhiều mức độ: khi thì là đối thoại thuần túy nhằm truyền phát thông điệp, truyền tải thông tin giữa hai hay nhiều ngƣời; khi thì là đối thoại tƣ tƣởng – những cuộc đối thoại không nhằm truyền phát thông tin/ thông điệp mà tập trung vào những luồng tƣ tƣởng mâu thuẫn, đối nghịch để thơng qua đó bộc lộ tâm lý nhân vật.
Trong tác phẩm Đoạn tuyệt, Nhất Linh đã sử dụng nhiều cuộc đối thoại,
độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng của Loan. Loan đã phải đấu tranh tƣ tƣởng với cha mẹ để nói lên tiếng nói của riêng mình, đấu tranh cho tự do cá nhân, hạnh phúc của mình. Đây đƣợc coi là cuối thoại gay gắt nhất giữa Loan và bố mẹ đẻ của mình để khẳng định quyền tự do của mình: “Thƣa me, sao me hứa với ngƣời ta, trong bao nhiêu năm me nhận lễ của ngƣời ta. Nếu me nghe con ngay từ trƣớc? Ngƣời ta đến ăn hỏi, me cũng cứ nhận, lỗi đó khơng phải ở con, vì me khơng cho con hay. Việc của con mà thầy me coi nhƣ là khơng có con ở nhà này” [49, tr.24]. Đáp lại lời của Loan là những cái lý lẽ của bà Hai: “À, ra bây giờ cô lại mắng cả tôi. Phải, tôi tự tiện, nhƣng cơ phải biết, vì lẽ gì nên tơi
58
mới tự tiện chứ. À mà mất tiền cho cô ăn học, để cô văn minh, cô về cãi cả bố mẹ…Hỏng!”[49, tr.24]
Trong Đoạn tuyệt, vƣợt lên trên những cuộc đối thoại hƣớng tới truyền
phát/ thu nhận thông tin, lời đáp của Loan trong cuộc đối thoại với bà Án và Thân thực sự trở thành là một cuộc đối thoại về tƣ tƣởng: “Ai dạy ai? Động một tý thì dạy. Tơi khơng cần ai dạy tơi… Phải, có thế mới là đồ mất dạy. Mất dạy là đánh ngƣời đàn bà yếu tới, hèn một lũ!” [49, tr.146]. Lời đối thoại đanh thép ấy đã bộc lộ rõ quan điểm của Loan với tƣ cách là một ngƣời phụ nữ ý thức đƣợc giá trị tự thân và quyền sống thân xác, không cho phép bất cứ ai đƣợc đánh đập, lăng mạ, xúc phạm mình.
Đặc biệt, trong tiểu thuyết của Nhất Linh đã ghi nhận sự xuất hiện của hình thức đối thoại ngầm. Đó là cách thức tổ chức đối thoại đặc biệt: đối thoại nhƣ những lời nói thầm, lời nói một mình hay nói với chính mình. Với tính chất nhƣ những lời thầm kín, riêng tƣ nhất, trong văn học Việt Nam trƣớc đó dƣờng nhƣ vắng bóng hình thức đối thoại này. Hình thức đối thoại này đƣợc Nhất Linh sử dụng khá thành công trong Bướm trắng: “Lƣỡi Trƣơng líu lại: chàng nói
chậm chạp, vừa nói vừa nghĩ ngợi, cố phân tích lịng mình để kể ra và nhƣ thế chỉ cốt cho một mình mình nghe: – Em theo anh sao đƣợc, vì mai anh phải vào tù. Em là một con đĩ, nhƣng anh cịn tệ hơn em vì anh là một thằng đi lừa…quá thế nữa…một thằng ăn cắp. Lừa tiền, ăn cắp nhƣng ngồi tù xong là trả đƣợc nợ; còn nhƣ đi lừa một ngƣời con gái, yêu ngƣời ta nhƣng lại muốn ngƣời ta hết sức khổ vì mình, thấy ngƣời ta khổ vì mình lại sƣớng ngầm trong bụng…biết mình khơng xứng đáng nhƣng cũng cố làm cho ngƣời ta trọng mình…đau khổ vì thấy mình khốn nạn nhƣng lại sung sƣớng mong mỏi ngƣời ấy cũng khốn nạn nhƣ mình; cái tội ấy, thì khơng có luật pháp nào trị vì thật ra là khơng phải một cái tội” [47, tr.188].
Đặt nhân vật vào tình huống cùng lúc đối diện với những thái cực tù tội – tình yêu – cái chết, đặc biệt khi đã để nhân vật đủ men say, đó chính là lúc nhà văn dọn đƣờng cho sự lên tiếng của cái tơi mạnh mẽ, chân thành, quyết liệt nhất.
59
Đó là cái tơi vừa cơ đơn, vừa sợ hãi, vừa khủng hoảng, vừa tiếc nuối: “Rồi đƣợc chết trong tay Thu còn hơn…còn hơn là chết dần chết mịn khơng ai thƣơng, chết một cách khốn nạn nhƣ bây giờ. Nhƣng ngay trong lúc nghĩ vậy, chàng vẫn biết có một tiếng ngầm bảo chàng: - Làm nhƣ thế là xấu lắm. Chàng tự bảo đối với chàng thì khơng có cái gì xấu cả, chàng là một ngƣời sắp chết đến nơi thì cịn cần gì xấu với tốt. Tuy khơng cần gì cả, tuy việc xấu đến đâu chàng cũng có thể làm đƣợc khơng bao giờ mình tự khinh mình, mà chàng vẫn thấy trƣớc rằng không thể nào làm nổi việc cƣới Thu” [47, tr.92].
Hình thức đối thoại ngầm nhƣ trên có vai trị hết sức quan trọng trong việc biểu lộ tâm lý nhân vật. Trong trích dẫn trên, đối thoại ngầm thực sự là một hành trình hƣớng nội nhằm tự mổ xẻ, tự phân tích, tự lên án cũng nhƣ tố cáo, vạch trần chính mình.
Đối thoại ngầm trong Bướm trắng còn đƣợc thể hiện ở nhiều trƣờng đoạn khác. Chẳng hạn nhƣ trƣờng đoạn đối thoại qua ánh mắt giữa Thu và Trƣơng: khi hai ngƣời khơng ai dám nói với nhau câu nào “Hai ngƣời n lặng nhìn nhau. Trƣơng khơng thấy ngƣợng lắm nhƣ khi nhìn thẳng vào mặt Thu. Thỉnh thoảng chàng chớp mắt luôn mấy cái rồi nhắm mắt một lúc lâu nhƣ để cố giữ lại cái hình ảnh đẹp của hai con mắt Thu. Chàng hạ lông mi xuống một chút và tƣởng nhƣ đó là một lời nói Thu có thể hiểu. Anh u em lắm” [47, tr.122]
Ngồi việc đối thoại ngầm bằng ánh mắt, đối thoại trực tiếp với nhau, Nhất Linh cũng rất thành công trong việc miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thông qua lời độc thoại nội tâm.
Trong tác phẩm Đời mưa gió Chƣơng là một ngƣời đã từng thất vọng
trong tình u, chính điều đó đã khiến Chƣơng thay đổi cách nhìn nhận về phụ nữ, ghét phụ nữ. Đã có những lúc Chƣơng nghĩ sẽ khơng thể yêu ai đƣợc nữa. Nhƣng từ khi gặp Tuyết, Chƣơng lại bị cái thứ ái tình ấy cuốn đi. Nhƣng trong