THỜI HẠN THANH TOÁN

Một phần của tài liệu ulb1930-522-681-600 (Trang 28 - 29)

Ðiều 33:

Một hối phiếu có thể được ký phát để được thanh tốn:  Ngay khi xuất trình

 Vào một thời gian cố định sau khi xuất trình

 Vào một thời gian cố định sau ngày ký phát hối phiếu

 Vào một ngày cố định

2. LUẬT THỐNG NHẤT GENEVA VỀ HỐI PHIẾU VÀ KỲ PHIẾU 1930 (ULB 1930) Ðiều 34:

Một hối phiếu được trả tiền ngay, được thanh tốn vào ngày khi xuất trình.

Nó phải được xuất tình để xin thanh tốn trong vịng một năm kể từ ngày ký phát. Người ký phát có thể rút ngắn hoặc gia hạn thời hạn này. Những thưịi hạn này có thể được những người ký hậu rút ngắn lại.

Người ký phát có thể quy định rằng hối phiếu thanh tốn ngay khi khơng được xuất trình xin thanh tốn trước ngày chỉ định. Trong trường hợp, thời gian xuất tình bắt đầu từ ngày đó.

Ðiều 35:

Kỳ hạn thanh tốn của một hối phiếu được thanh toán vào một thời gian cố định sau khi xuất trình được xác định hoặc tính từ ngày chấp nhận hoặc tính từ ngày kháng nghị. Trong trường hợp khơng có kháng nghị, sự chấp nhận khơng ghi ngày tháng được tính đối với người chấp nhận, vào ngày cuối cùng của thời hạn quy định bắt buộc phải xuất trình để chấp nhận.

Ðiều 36

Khi một hối phiếu quy định thời hạn sau một hay nhiều tháng kể từ ngày ký phát hoặc sau khi xuất trình, thì hối phiếu đến hạn vào ngày tương ứng của tháng mà việc thanh toán phải thực hiện. Nếu khơng có ngày tương ứng thì hối phiếu hết hạn vào ngày cuối cùng của tháng này.

Khi một hối phiếu quy định thời hạn thanh toán sau một tháng hoặc nhiều tháng và nửa tháng kể từ ngày ký phát hoặc khi xuất trình, thì phải tính cả tháng.

Nếu kỳ hạn thanh tốn được tính vào đầu tháng, vào giữa tháng (ví dụ trung tuần tháng một hoặc tháng hai) hoặc vào cuối tháng, thì phải hiểu là vào ngày 1, ngày 15 và ngày cuối cùng của tháng. Những câu "tám ngày" hoặc "mười lăm ngày" không chỉ một hay hai tuần, mà là một giai đoạn 8 hoặc 15 ngày hiện tại. Câu "nửa tháng" có nghĩa giai đoạn 15 ngày.

Ðiều 37

Khi một hối phiếu được thanh toán vào một ngày cố định tại một nơi mà lịch ở đó khác với lịch tại nơi phát hành hối phiếu, thì ngày hối phiếu đến hạn trả tiền được xem là ngày ấn định theo lịch của nơi thanh toán.

Khi một hối phiếu được ký phát giữa hai nơi có lịch khác nhau, được thanh toán vào một thời điểm cố định sau kỳ hạn, ngày phát hành được xem như một ngày tương ứng của lịch nơi thanh toán, và kỳ hạn hối phiếu được ấn định tương ứng theo đó.

Thời gian để xuất trình hối phiếu được tính căn cứ vào những quy định của những đoạn trên.

Những quy định này khơng áp dụng nếu có một quy định trong hối phiếu hoặc thậm chí những điều ghi đơn giản của hối phiếu nếu cho thấy một ý định muốn áp dụng những quy định khác.

Một phần của tài liệu ulb1930-522-681-600 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)