Quản lý tài chớnh tài sản

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị công tác xã hội (Nghề công tác xã hội) (Trang 82 - 83)

1. Nguồn tài chớnh, tài sản

- Nguồn tự cú của chủ cơ sở Bảo trợ xó hội; - Nguồn ngõn sỏch Nhà nước cấp hoặc hỗ trợ;

- Nguồn đúng gúp của gia đỡnh, người thõn, người nhận bảo trợ đối tượng; - Nguồn thu từ hoạt động lao động sản xuất, dịch vụ (nếu cú);

- Nguồn huy động từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong và ngoài nước.

2. Quản lý, sử dụng tài chớnh - tài sản

2.1. Sử dụng tài chớnh (kinh phớ).

Cỏc nguồn kinh phớ được sử dụng vào cỏc hoạt động của cơ sở: chi phớ cho cỏc dịch vụ cung cấp cho đối tượng; chi phớ quản lý thường xuyờn; chi phớ đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật .v.v.

2.2. Quản lý tài chớnh, tài sản.

Cơ sở xó hội thực hiện quản lý tài chớnh, tài sản theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật hiện hành.

Định kỳ và hàng năm, cơ sở cú trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả hoạt động tài chớnh theo quy định về quản lý tài chớnh với cơ quan tài chớnh cựng cấp và cơ quan quản lý trực tiếp hoặc với cơ quan tài trợ (đối với cỏc cơ quan, tổ chức tài trợ).

Thực hiện chế độ cụng khai, dõn chủ việc chi tiờu cỏc nguồn kinh phớ trợ giỳp hoặc do lao động sản xuất và dịch vụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Brownell, J. 1990. Nhận thức về vai trũ của người nghe: nghiờn cứu về quản lý (Perceptions of effective listeners: A management study). Tạp chớ giao tiếp kinh doanh (Journal of Business Communication), số 27: 401-405.

[2]. Golen, S. 1990. Phõn tớch cỏc nhõn tố cản trở việc lắng nghe cú hiệu quả. Tạp chớ giao tiếp kinh doanh (Journal of Business Communication), số 27: 25 – 35.

[3]. Gerhart, U.C. 1990. Nghờn cứu cỏc triệu chứng món tớnh về tõm trớ (Caring for the Chronic Mentally Ill). Itasca, IL: Peacock.

[4]. Haney, W.V. 1979. Giao tiếp và cỏc mối quan hệ qua lại giữa cỏ nhõn (Communication and Interpersonal Relations). Homewood, Ill: Irwin.

[5]. Kagle, J. 1991. Ghi chộp về cụng tỏc tỏc xó hội (Social Work Records). Belmont, CA: Wadsworth.

[6]. Lewin, K. 1951. Lý thuyết theo lĩnh vực trong khoa học xó hội (Field Theory in Social Science). New Yoke: Harper and Row.

[7]. Moxley, D.P. 1989. Thực hành xử lý tỡnh huống (The Practise of Case Management). Newbury Park, CA: Sage.

[8]. Skidmore, A. Rex (1990) 2nd Ed. Quản trị cụng tỏc xó hội: Quản lý năng động và cỏc mối quan hệ giữa con người (Social Work Administration: Dynamic Management and Human Relationships). Prentice Hall. USA.

[9]. Straw, B.M., Sandelands, L. & Dutton, J. 1981. Những ảnh hưởng của tớnh cứng nhắc đến việc ứng xử trong tổ chức (Threat-Rigidity Effects in Organisational Behaviour). Tạp chớ khoa học hành chớnh ba thỏng một kỳ (Administrative Science Quarterly), số 26: 501-524.

[10]. Weick, 1993. Sự sụp đổ của phương thức hành động theo cảm giỏc (The collapse of sensemaking in organisations). Tạp chớ khoa học hành chớnh ba thỏng một kỳ (Administrative Science Quarterly), số 38:628-652.

[11]. Whetten, D.A. & Cameron K.S. (1995) 3rd Ed. Phỏt triển kỹ năng quản lý (Developing Management Skills). Harper Collins. USA.

[12]. Quản trị học, MANAGEMENT - PGS.TS Nguyễn Thị Liờn Diệp biờn soạn, NXB Thống Kờ, năm 2003.

[13]. Quản trị học trong xu thế hội nhập, PGS. TS Đào Duy Huõn; TS Nguyễn Thanh Hội; TS Phan Thăng, NXB Thống Kờ, năm 2003.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị công tác xã hội (Nghề công tác xã hội) (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w