Nghệ thuật Hậu Ấn tượng

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử mỹ thuật (ngành hội họa) (Trang 39 - 43)

Chương 3 Mỹ thuật thế kỷ XVI I XX

3.6. Nghệ thuật Hậu Ấn tượng

- Từ Hậu Ấn tượng để chỉ một số họa sĩ xuất hiện sau phong trào Ấn tượng nhưng có những quan niệm hội họa hầu như biệt lập vì họa muốn vượt qua giới hạn của Ấn tượng, tìm ra con đường đi khác

- Họa sĩ tiêu biểu cho Hậu Ấn tượng: P.Cézanne, Paul Gauguin, V.Vangogh

Gv giới thiệu về họa sĩ Hậu Ấn tượng Paul Cézanne (1839-1906)

- Ông là người đầu tiên trong số các họa sĩ Ấn tượng cảm nhận được mối quan hệ giữa hình thể và cấu trúc hội họa

- Ông quan tâm nhiều tới những tương quan giữa màu sắc và khối hình, quy khơng gian về những khối trụ, khối cầu, khối chóp.

- Đối với ơng, tĩnh vật có một ý nghĩa đặc biệt vì ơng làm chủ được cấu trúc của nó

Hình 3.7

Paul Gauguin (1843-1903)

- Ơng say mê nghệ thuật Ấn tượng nhưng cho rằng hội họa Ấn tượng vẫn dừng lại ở mặt hình thức

- Theo ơng, thiên chức của người nghệ sĩ là phải khám phá chiều sâu bí ẩn của tâm hồn con người

- Tranh ông ảnh hưởng của tranh khắc gỗ Nhật Bản với các mảng màu phẳng, ít vờn bóng, gợi khối, giữa các mảng màu được giới hạn bởi nét to, mang nhiều tính trang trí

Hình 3.9 Hình 3.10

Vincent Vangogh (1853-1890)

- Ông là một diện mạo hết sức đặc biệt trong lịch sử mỹ thuật

- Thời kỳ đầu ông vẽ những người lao động nghèo với gam màu buồn, ảm đạm - Thời kỳ sau, các tác phẩm của ông là tiếng nói sâu sắc thể hiện ở từng nét bút mạnh mẽ, những bảng màu rực rỡ và đầy tâm trạng

Hình 3.12

Hình 3.13

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử mỹ thuật (ngành hội họa) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)