Phần 3 : Bảo Tồn Nguồn Gen Cõy rừng
1. Suy giảm nguồn gen
1.2. Suy giảm nguồn gen cõy rừng và mức độ đe doạ
Ba nguy cơ cơ bản cú liờn quan đến bảo tồn nguồn gen cõy rừng là: - Nguy cơ mất loài,
- Nguy cơ mất một phần phõn bố của loài (nũi, xuất xứ), - Xúi mũn di truyền, suy giảm nguồn gen.
1.2.1. Nguy cơ mất loài
Thủy tựng (cũn gọi là Thụng nước - Glyptostrobus pensilis K.Koch) được xem như là một trường hợp cực đoan trong số hàng nghỡn loài cõy rừng của nước ta. Thủy tựng chỉ cú phõn bố rất hẹp tại hai vựng của tỉnh Đắc Lắc là Trấp Ksor (Krụng Năng) và Ea H’Leo. Những chuyến điều tra khảo sỏt cho thấy ở huyện Ea H'leo, quần thụ thủy tựng cũn lại trờn 200 cõy sau khi đập nước
đó được hạ thấp, song 2/3 số cõy cỏ thể vẫn sống trong tỡnh trạng chưa phục hồi hoặc khụng thể
phục hồi, nhiều cõy chỉ cũn trơ thõn và rất ớt lỏ cành. Quần thụở huyện Krụng Năng hiện chỉ cũn lại 32 cõy thủy tựng cuối cựng trong Khu bảo tồn Trấp Ksor. Cỏc cõy này đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng bởi vỡ đất xungng khu bảo tồn bị dõn lấn chiếm làm nụng nghiệp, mụi trường sống bị thu hẹp, cõy sinh trưởng kộm và khụng tỡm thấy cõy tỏi sinh từ hạt.
Quần thụ Thụng năm lỏ Pà Cũ (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang), loài thụng năm lỏ thứ hai thuộc họ Thụng (Pinaceae) hiện chỉ cũn khoảng dưới 250 cõy cỏ thể trưởng thành phõn bố
rất rải rỏc trờn đỉnh nỳi đỏ vụi, chủ yếu tại Pà Cũ (Mai Chõu, Hoà Bỡnh) và Cao Bằng. Mụi trường sống là nỳi đỏ vụi rất khắc nghiệt khụng thuận lợi cho tỏi sinh tự nhiờn, trong khi những cõy cuối cựng cũn lại vẫn đang bịđe doạ chặt phỏ.
Cỏc loài thụng đỏ hiện chỉ cũn lại rất ớt cõy cỏ thể phõn bố rải rỏc ở một số nơi và cũng
đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Số lượng cỏc cõy cỏ thể trưởng thành của loài Thụng đỏ
Pà Cũ (Taxus chinensis Rehd.) khụng vượt quỏ con số 250, hiện chỉ tỡm thấy 5 cỏ thể duy nhất ở
vựng nỳi Pà Cũ (Mai Chõu, Hoà Bỡnh) và một số cõy rải rỏc ở một số nơi khỏc như Bỏt Đại Sơn và Thài Phỡn Tủng (Hà Giang). Theo cỏc số liệu điều tra đến nay thỡ loài Thụng đỏ Lõm Đồng (Taxus wallichiana Zucc) cũn khoảng trờn dưới 200 cõy cỏ thể trưởng thành. Thụng đỏ núi chung là cõy rất cú giỏ trị về mặt chữa trị ung thư và đang được phỏt triển gõy trồng mạnh mẽ tại nhiều
nước, đặc biệt là Hoa Kỳ. Bờn cạnh cỏc nỗ lực để bảo tồn cỏc cõy cỏ thể cuối cựng của loài thỡ cần sớm đưa loài cõy cú giỏ trị này vào gõy trồng phục vụ sản xuất thuốc chống ung thư.
Trong số cỏc loài cõy họ Dầu, cú 2 loài cõy hiện đang bịđe doạ nghiờm trọng, đú là Sao mạng Cà Nỏ và Sao lỏ hỡnh tim. Sao mạng Cà Nỏ (Hopea reticulata) chỉ cũn thấy ởđỉnh và sườn nỳi Cà Nỏ (vựng khụ Phan Rang) với 192 cõy cỏ thể mà khụng cũn tỡm thấy ở nơi nào khỏc. Chỳng tồn tại trờn nỳi đỏ khụ cằn và hàng ngày vẫn bị chặt tỉa đểđốt than, lấy củi. Nếu khụng cú những cố gắng bảo tồn hữu hiệu thỡ chớnh chỳng ta là những người được chứng kiến sự tuyệt chủng của loài cõy họ Dầu này trong tương lai khụng xa.
1.2.2. Nguy cơ mất một số vựng phõn bố
Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) thuộc họĐậu (Caesalpinioidae, Leguminosae) trước đõy cú phõn bố trải dài suốt từ Quảng Ninh đến Quảng Bỡnh trong đú cú cỏc vựng phõn bố
nổi tiếng như Cầu Hai, Chõn Mộng (Phỳ Thọ), Tam Đảo (Vĩnh Phỳc), Ba Vỡ, Sơn Tõy (Hà Tõy) hoặc Mai Sưu (Bắc Giang), Hữu Lũng (Lạng Sơn) song đến nay khú tỡm thấy những quần thụ lim rộng lớn mà chỉ cũn một số cõy cỏ thể rải rỏc.
Thụng năm lỏ Đà Lạt (Pinus dalatensis de Ferrộ) là một loài thụng năm lỏ khỏc thuộc họ
Thụng (Pinaceae) cú phõn bố tự nhiờn ở một số vựng của tỉnh Lõm Đồng. Lồi cõy này đó được phỏt hiện trờn cơ sở cỏc tiờu bản thu thập từ rừng Trại Mỏt (cỏch thành phốĐà Lạt 6 - 7 km) mà nú là một trong cỏc loài cõy chớnh. Hiện nay phần phõn bố này đó bị phỏ hủy nờn vào năm 2000, chỉ cũn tỡm thấy một cõy cuối cựng của khu phõn bố này.
Dầu cỏt (cú tờn khoa học bước đầu được xỏc định là Dipterocarpus chartaceus Sym.hoặc cũn được gọi là D. condorensis Ashton) cú phõn bố dọc theo bờ biển từ Bỡnh Thuận tới Bà Rịa, song đó bị tàn phỏ mạnh, chỉ cũn lại những mảnh rừng nhỏở Hàm Minh (Hàm Thuận Nam), thị
trấn Lagi (Hàm Tõn, Bỡnh Thuận) và Bỡnh Chõu - Phước Bửu (Bà Rịa - Vũng Tàu) mà thụi. Cõy mọc trờn cỏt trắng và ven khe, chịu được những điều kiện khắc nghiệt của đất cỏt khụ cằn.
1.2.3. Xúi mũn di truyền
Xúi mũn di truyền làm giảm sựđa dạng của cỏc nguồn gen bờn trong mỗi loài, làm mất đi cỏc biến dị di truyền mà cỏc nhà bảo tồn cần phải cú để triển khai cụng tỏc bảo tồn. Xúi mũn di truyền làm tăng nguy cơ sõu bệnh hại và bắt con người phải sử dụng nhiều biện phỏp phũng trừ.
Điều này cú thể dễ dàng nhận thấy qua cỏc giống cõy trồng cao sản trong Nụng nghiệp cũng như
trong Lõm nghiệp. Đối với cỏc loài bản địa, nguy cơ mất một số nũi, xuất xứ hay một phần phõn bố của loài chớnh là tỏc nhõn quan trọng gõy nờn mức suy giảm nguồn gen, xúi mũn di truyền.
Đỏnh giỏ mức độ suy kiệt nguồn gen ở Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.)(bảng 3.3) cho thấy rằng hầu hết cỏc vựng phõn bố của Lim xanh đó bị khai thỏc cạn kiệt, khú tỡm thấy những cõy cú kớch thước lớn, chỉ cũn lại một vài khu rừng tỏi sinh tự nhiờn hoặc do gõy trồng và được nhõn dõn bảo vệ mà thụi.
Lỏt hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) cũng là cõy làm đồ gỗ nổi tiếng, đó từng cú phõn bố
rộng khắp phớa Bắc. Hiện nay hầu như khụng tỡm thấy cõy Lỏt hoa cú kớch thước lớn trong rừng tự nhiờn, chỉ cũn lại một số quần thụđược giữ lại làm giống, chủ yếu là một số rừng trồng ở một vài tỉnh như Sơn La, Thanh Hoỏ, Nghệ An. Hầu hết cỏc nơi cú Lỏt hoa đều đó bị chặt tỉa hết, đặc biệt là trờn cỏc nỳi đỏ vụi, nơi Lỏt hoa cú sinh trưởng rất chậm và tỏi sinh tự nhiờn rất kộm. Nhiều năm qua, nhiều địa phương đó thử nghiệm gõy trồng rừng tập trung song vẫn cũn gặp nhiều khú khăn.
Bảng 3.3. Tỡnh trạng suy giảm nguồn gen của Lim xanh
Xuất xứ Tỉnh Tỡnh trạng nguồn gen Quy hoạch Hoành Bồ Quảng Ninh Suy giảm Rừng cấm Hoành Bồ
Mai Sưu Bắc Giang Suy giảm nghiờm trọng 0 Hữu Lũng Lạng Sơn Suy giảm nghiờm trọng 0 Sơn Tõy Hà Tõy Suy giảm nghiờm trọng Rừng giống Bằng Tạ
Cầu Hai Phỳ Thọ Suy giảm nghiờm trọng Rừng trồng bảo tồn
Tam Đảo Vĩnh Phỳc Suy giảm VQG Tam Đảo Như Xuõn Thanh Húa Suy giảm VQG Bến En Quỳ Chõu Nghệ An Suy giảm Rừng giống Yờn Thành Hương Sơn Hà Tĩnh Suy giảm Rừng tỏi sinh Long Đại Quảng Bỡnh Suy giảm Rừng tỏi sinh
Đụng Giang Bỡnh Thuận Suy giảm Rừng tự nhiờn