2. Chọn lọc cõy trội, khảo nghiệm giống và xõy dựng vườn giống
2.3. Chọn lọc cõy trội và khảo nghiệm dũng vụ tớnh bạch đàn
Từ năm 1993 cựng với việc nhập cụng nghệ nuụi cấy mụ của Tung Quốc thỡ Xớ nghiệp giống TP Hồ Chớ Minh (Cụng ty giống lõm nghiệp) đó nhập một số dũng vụ tớnh bạch đàn như
U6, GU8, W4, W5, W6; Trung tõm cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh cũng nhập cụng nghệ nuụi cấy mụ và dũng U16. Từ năm 1995 đến năm 2003 Trung tõm cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh đó tiếp tục chọn lọc và đưa vào khảo nghiệm một số dũng Bạch đàn urụ tại vựng Trung tõm miền Bắc cú so sỏnh với một số dũng bạch đàn được nhập từ Trung Quốc. Sau khi cú kết quả khảo nghiệm Bộ NN&PTNT đó cú quyết định cụng nhận một số dũng vụ tớnh là Giống tiến bộ kỹ thuật và cho trồng trờn diện rộng ở những nơi cú điều kiện tương tự.
Dưới đõy là một số kết quả khảo nghiệm dũng vụ tớnh cho cỏc dũng đó được nhập hoặc chọn lọc núi trờn.
2.3.1. Chọn dũng vụ tớnh Bạch đàn urụ (E. urophylla)
Chọn lọc cõy trội Bạch đàn urụ phối hợp với nhõn giống sinh dưỡng và khảo nghiệm dũng vụ tớnh đó được Trung tõm cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh thực hiện từ năm 1995 đến nay nhằm tạo cỏc dũng vụ tớnh cú năng suất cao cho sản xuất nguyờn liệu giấy. Từ cỏc cõy trội được
chọn Trung tõm cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh đó cú hai đợt khảo nghiệm dũng vụ tớnh trong cỏc năm 1995-1998 và 1998-2003.
Khảo nghiệm lần đầu được tiến hành trong cỏc năm 1995-1998 cho 16 dũng Bạch đàn urụ được
chọn lọc tại chỗ và nhõn giống bằng hom như PN2, PN3, PN4, PN14, PN18, PN19, PN231, v.v., cũng như cỏc dũng được nhập từ Trung Quốc như U16, GU, cõy mụ U16 và cõy hạt lấy giống từ
rừng sản xuất đại trà tại địa phương. Kết quả khảo nghiệm dũng vụ tớnh tại Súc Đăng và Gia Thanh (bảng 2.15) cho thấy sau hơn 3 năm (39 thỏng) hai dũng Bạch đàn urụ cú năng suất và chất lượng cõy cao nhất là PN2 và PN14 cú thể tớch thõn cõy 19,6-22,5 dm3/cõy (tại Súc Đăng) và 22,0-26,6 dm3/cõy (tại Gia Thanh), trong khi cỏc dũng được nhập từ Trung Quốc như U16 và GU chỉđạt năng suất 14,5-16,0 dm3/cõy tại Súc Đăng và 13,8-14,4 dm3/cõy tai Gia Thanh, cũn thể tớch thõn cõy của giống sản xuất mọc từ hạt của Bạch đàn urụ là 11,5-15,5 dm3/cõy (Trung tõm cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh, 1998). Hai dũng Bạch đàn PN2 và PN14 đó được Bộ
NN&PTNT cụng nhận là Giống tiến bộ kỹ thuật tại quyết định số 3645 KHCC-NNNT ngày 28 thỏng 12 năm 1998. Sau này dũng PN2 cú hiện tượng bị bệnh chỏy lỏ nờn khụng được phỏt triển.
Bảng 2.15. Sinh trưởng của một số dũng Bạch đàn urụ 39 thỏng tuổi tại vựng Trung tõm miền Bắc (1995-1998)
Tại Súc Đăng Tại Gia Thanh Dũng Do (cm) H (m) V (dm3) Do (cm) H (m) V (dm3) PN2 9,1 a 10,5 a 22,5 a 9,4 a 11,4 a 26,6 a PN14 8,6 ab 10,1 ab 19,6 a 8,9 a 10,6 a 22,0 a U16 hom 7,8 c 10,1 ab 16,0 b 8,1 b 8,5 bc 14,4 b U16 mụ 8,1 bc 9,3 c 15,8 b 7,8 bc 8,6 bc 13,8 b GU 7,6 c 9,6 bc 14,5 b 7,7 bc 9,1 b 14,3 b PN232 7,9 bc 9,5 bc 15,5 b 7,6 bc 7,5 c 11,4 b SX hạt 7,8 c 9,8 bc 15,9 b 7,5 c 7,9 bc 11,5 b
Khảo nghiệm lần thứ hai được tiến hành trong cỏc năm 1998-2003 được tiến hành cho 36
dũng gồm cỏc dũng bạch đàn urụ được chọn tại vựng Trung tõm miền Bắc lẫn cỏc giống GU1, GU8, U6, W4 và W5 cựng giống đối chứng là cõy hạt của Bạch đàn urụ lấy từ sản xuất. Kết quả
khảo nghiệm dũng vụ tớnh tại một số xó thuộc huyện Tam Nụng và Đoan Hựng cho thấy sau 4,5 3 năm ba dũng Bạch đàn urụ PN10, PN 46 và PN47 là những dũng cú thể tớch thõn cõy tương
ứng là 101, 127 và 103,6 dm3/cõy với năng suất tương ứng là 23, 38 và 30 m3/ha/năm, trong giống đối chứng là cõy hạt của Bạch đàn urụ chỉ cú thể tớch thõn cõy 41,4-43,8 dm3/cõy và năng suất chỉđạt 8-10 m3/ha/năm (Nguyễn Sỹ Huống, Huỳnh Đức Nhõn, Nguyễn Thỏi Ngọc, Nguyễn Văn Thạnh, 2003). Cỏc dũng PN10, PN 46 và PN47 đó được Bộ NN&PTNT cụng nhận là Giống tiến bộ kỹ thuật tại quyết định số 2722/KHCC-NNNT ngày7 thỏng 9 năm 2004 để phỏt triển ở
vựng Trung tõm miền Bắc.
2.3.2. Chọn dũng vụ tớnh Bach đàn caman (E. camaldulensis)
Chọn lọc và khảo nghiệm dũng vụ tớnh Bach đàn caman sinh trưởng nhanh được Trung
tõm nghiờn cứu giống cõy rừng thuộc Viện Khoa học lõm nghiệp Viờt Nam thực hiện từ năm 1993 cho 38 cõy trội của Bạch đàn caman, nhõn giống bằng hom và khảo nghiệm dũng vụ tớnh tại Cẩm Quỳ (Hà Tõy). Kết quảđỏnh giỏ khảo nghiệm ở giai đoạn 7 tuổi cho thấy trong 38 dũng
được đưa vào khảo nghiệm chỉ dũng 22 và dũng 7 cú thể tớch thõn cõy đặc biệt cao (103 dm3 và 80 dm3/cõy), tiếp đú là cỏc dũng số 24 và 26 cú thể tớch thõn cõy 75,9 và 70 dm3/cõy, trong lỳc giống đối chứng là Bạch đàn urụ cú thể tớch thõn cõy 52,2 dm3/cõy, cũn đối chứng là Bạch đàn
thể tớch thõn cõy 29 dm3/cõy, một nửa số dũng cõy trội được chọn cú thể tớch thõn cõy chỉđạt 14,4-28,5 dm3/cõy (Lờ Đỡnh Khả và cs., 2003). Điều đú cho thấy để cú dũng vụ tớnh năng suất cao phải tiến hành chọn lọc và khảo nghiệm cho nhiều cõy trội.
Khảo nghiệm dũng vụ tớnh Bạch đàn caman (E. camaldulensis) tại Ba Vỡ (ảnh Lờ Đỡnh Khả)
Chọn lọc và khảo nghiệm dũng vụ tớnh Bach đàn caman chống chịu bệnh được nhúm đề
tài chọn giống khỏng bệnh phối hợp với Trung tõm khoa học sản xuất Đụng Nam Bộ thực hiện tại vựng Đụng Nam Bộ và một số nới khỏc cho thấy từ 50 dũng vụ tớnh cú sinh trưởng nhanh và khụng bị bệnh được chọn trong khảo nghiệm năm 1998 tại vựng Sụng Mõy (Đồng Nai) đó chọn ra 10 dũng cú sinh trưởng nhanh nhất và ớt bị bệnh để khảo nghiệm lại tại Sụng Mõy, Bầu Bàng (Bỡnh Dương) và ở Huế. Đỏnh giỏ kết quả khảo nghiệm năm 2004 cho thấy chỉ cú hai dũng SM16 và SM123 cú thể tớch thõn cõy tương ứng là 69,96 và 70,26 dm3/cõy, cú chỉ số bệnh là 1,06 và 0,17 (mức bị bệnh cao nhất là điểm 4, khi hơn 75% số lỏ bị bệnh và hơn 75% số cành bị
chết do bệnh), trong lỳc cỏc dũng cũn lại nếu cú chỉ số bệnh thấp thỡ thể tớch thõn cõy chỉđạt 37,59-55,62 dm3/cõy hoặc cõy cú thể tớch thõn cõy 68,56 dm3/cõy thỡ chỉ số bệnh đến 1,43 (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến, 2004). Hai dũng SM16 và SM23
đó được Hội đồng Khoa học Bộ NN&PTNT đề nghị cụng nhận là Giống tiến bộ kỹ thuật.