1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xõy dựng rừng giống và vườn giống
1.1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xõy dựng rừng giống và vườn giống cỏc loài keo
1.1.3. Cỏc loài keo chịu hạ n
Việt Nam là nước cú diện tớch cỏt ven biển khỏ lớn, trong đú cú một số vựng ở Bỡnh Thuận và Ninh Thuận cú lượng mưa hàng năm chỉđạt 600 - 800 mm/năm. Vỡ thế việc khảo nghiệm một số giống cõy thõn gỗ chịu hạn để trồng trong vựng là rất cần thiết. Ngoài ra, một sốđồi cỏt ở vựng Trung Bộ nơi tuy cú lượng mưa khụng thấp song do đồi cỏt cao, nước ngầm quỏ thấp nờn cõy trồng khụng thể sử dụng, cũng cần cú loại cõy trồng thớch hợp để chống sa mạc hoỏ.
Khảo nghiệm cỏc lồi keo chịu hạn đó được xõy dựng tại Tuy Phong thuộc tỉnh Bỡnh Thuận. Đõy là một trong những nơi cú lượng mưa thấp nhất ở nước ta, lượng mưa hàng năm thường khoảng 600 - 800 mm và chỉ tập trung trong một thời gian ngắn (thường là thỏng 5 và cỏc thỏng 9 - 10), nhiều thỏng cú lượng mưa rất thấp hoặc hoàn toàn khụng cú mưa, trong lỳc lượng bốc hơi lại rất lớn. Đõy cũng là nơi cú cả ba dạng cỏt khỏc nhau là cỏt vàng ở ven biển, cỏt trắng
ở dải giữa và cỏt đỏở phớa trong cú tuổi cổ nhất (Lờ Bỏ Thảo, 1977), trong đú cỏt trắng là nhúm nghốo chất dinh dưỡng nhất. ởđộ sõu 0 - 20 cm cỏt trắng chỉ cú 0,07 - 0,5% mựn và dưới 0,01%
Xuõn Tý, 1996). Đợt nắng núng và khụ hạn của những thỏng cuối năm 1997 và nửa đầu năm 1998 đó làm cho hơn 400 ha Keo lỏ tràm bị chết hẳn và 500 ha bị khụ hộo nặng, ở trạng thỏi gần chết. Vỡ thế, khảo nghiệm chọn loài cõy cú khả năng chịu hạn cho vựng này cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong chương trỡnh trồng rừng phũng hộ ven biển và chống sa mạc húa ở nước ta.
Mười một loài keo chịu hạn cú phõn bố tự nhiờn ở vĩđộ 12o24'- 23o45', độ cao 40-400 m trờn mặt biển, lượng mưa 387-1280 mm/năm tại Australia đó được trồng khảo nghiệm vào thỏng 9 năm 1993 tại Bầu Đỏ là vựng cỏt trắng khụ hạn điển hỡnh của Tuy Phong (Bỡnh Thuận). Đõy là nơi cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, nơi cao nhất và nơi thấp nhất cỏch nhau 0,5 m. Trong cỏc năm 1990-1992, tại đõy đó trồng thử Keo lỏ tràm song đó bị chết, nờn thỏng 9 năm 1993 khu vực này đó được dựng để khảo nghiệm cỏc lồi keo chịu hạn.
Khảo nghiệm được trồng theo khối 30 - 50 cõy (tuỳ theo số cõy cú được của mỗi lụ hạt) và được lặp lại ngẫu nhiờn 4 lần. Khoảng cỏch hố trồng 2 x 2 m, mỗi hố bún lút 1,0 kg phõn chuồng hoai. Cỏc chỉ tiờu được đỏnh giỏ trong khảo nghiệm là tỷ lệ sống và sinh trưởng.
- Tỷ lệ sống
Tỷ lệ sống là chỉ tiờu quan trọng nhất khi đỏnh giỏ khảo nghiệm cỏc loài cõy chịu hạn. Nhiều loài cõy cú giỏ trị kinh tế cao, song khụng thể gõy trồng trờn cỏc vựng đất khụ hạn vỡ bị
chết ngay trong vụ khụ hạn đầu tiờn.
Kết quả khảo nghiệm tại Tuy Phong cho thấy sau khi trồng 10 thỏng cỏc loài cõy vẫn giữ được tỷ lệ sống rất cao (74,9 - 93,0%) và khụng cú sự khỏc nhau đỏng kể giữa cỏc loài. Sau hơn 2 năm (giai đoạn 26 thỏng) tỷ lệ sống của một số loài bắt đầu giảm xuống và cũng xuất hiện sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc loài. Những loài cú tỷ lệ sống thấp nhất là Muồng đen (42,5%), A. longispicata (40,4%), Keo lỏ tràm (51,4%) và A. elachantha (52,8%). Những loài vẫn duy trỡ được tỷ lệ sống cao là A. torulosa (88,5%), A. cowleana (87,5%), A. holosericea (86,7%) và A. neurocarpa (81,3%).
Sau mựa khụ hạn khắc nghiệt kộo dài cuối năm 1997 đầu năm 1998 chỉ cũn A. torulosa giữđược tỷ lệ sống 78,9%. Những loài cú tỷ lệ sống tương đối khỏ như A. tumida (47,9%), A.
holosericea (40,3%) và A. difficilis (36,0%). Những loài cú tỷ lệ sống quỏ thấp như Keo lỏ tràm
chỉ cũn sống 5,3% và Muồng đen chỉ cũn 16,0% (bảng 2.7). A. torulosa cú tỷ lệ sống cao nhất cú thể là do được lấy từ xuất xứ Elliot, NT, nơi cú lượng mưa hàng năm khoảng 500 - 600 mm, cũn cỏc loài khỏc đều được lấy ở những nơi cú lượng mưa hàng năm từ 600 - 800 mm trở lờn
(Parkinson, 1984). Tuy vậy, theo số liệu tớnh toỏn từ chương trỡnh mỏy tớnh BIOCLIM của Booth (1998) thỡ cỏc loài A. colei, A. cowleana, A. elachanta, A. longispicata, A. neurocapa và A.
tumida cũng đều được lấy từ những nơi cú lượng mưa thấp dưới 800 mm/năm. Vỡ thế chưa thể
giải thớch đầy đủ nguyờn nhõn của những loài cú tỷ lệ sống thấp tại Tuy Phong.
Số liệu ở bảng 2.7 cũng chứng tỏ việc đỏnh giỏ tỷ lệ sống ở những vựng cú điều kiện khụ hạn đặc biệt và cú sự thay đổi giữa cỏc năm thỡ phải qua những năm cú điều kiện khớ hậu đặc biệt khắc nghiệt (như năm 1997 - 1998) thỡ việc đỏnh giỏ tớnh chịu hạn mới thật sự cú ý nghĩa.
Khảo nghiệm xuất xứ cỏc loài keo chịu hạn tại Tuy Phong tỉnh Bỡnh Thuận (1993-1998)
(ảnh Lờ Đỡnh Khả)
- Sinh trưởng của cỏc loài keo chịu hạn sau gần 6 năm (70 thỏng).
Số liệu được đo vào thỏng 7 năm 1999 tại Tuy Phong (bảng 2.7) cho thấy sau gần 6 năm A.
difficilis vẫn là loài cõy cú đường kớnh ngang ngực (22,8 cm) và chiều cao (7,5 m) lớn nhất trong
khảo nghiệm. Tiếp theo là A. tumida, A. longispicata và A. torulosa. Cỏc loài keo cũn lại đều cú
đường kớnh và chiều cao thấp hơn rừ rệt so với A. difficilis. Từ số liệu ở bảng 2.9 cũn cú thể thấy
đường kớnh thõn cõy của A. difficilis vượt A. tumida 66%, vượt A. longispicata 88% và bằng 2,6 lần
A. torulosa. Chiều cao thõn cõy của A. difficilis cũng vượt 3 loài trờn tương ứng là 14%, 19% và
36%. Tuy vậy, như phần trờn đó trỡnh bày, A. longispicata sau gần 5 năm chỉ cú tỷ lệ sống 3,8% nờn loài này khụng cú ý nghĩa thực tế về trồng rừng.
Khi ước tớnh thể tớch thõn cõy (lấy hệ số hỡnh dạng f = 0,4) cú thể thấy thể tớch thõn cõy của A. difficilis vượt A. tumida 37,6% và gấp 4 lần A. torulosa, gấp 4,6 lần A. holoseracea.
difficilis cũng là loài sau 3 năm cú sinh trưởng nhanh nhất và cú tỷ lệ sống cao hơn so với A.
holoseracea tại Ratchaburi ởđụng nam Thỏi Lan (Chittachumnonk & Sirilak, 1991).
Từ khảo nghiệm ở Tuy Phong cũng cú thể núi A. holoseracea (thường được gọi là Keo lỏ sim hoặc Keo mốc) hiện đang được trồng ở một số nơi tại nước ta chưa phải là giống tốt nhất vỡ tỏn lỏ thưa, cành nhỏnh lớn và tỷ lệ sống khụng cao. Cuối cựng, cần núi rằng A. difficilis là loài cú nhiều thõn cõy hơn A. tumida và A. torulosa. A. difficilis cũng là loài cú đường kớnh tỏn cõy (5,8 m) vượt hơn hẳn A. tumida (4,4 m) và A. torulosa (4,0 m), vỡ thếđõy là loài cú khả năng che phủđất rất lớn.
Tuy vậy, A. torulosa là loài cú tỷ lệ sống cao nhất, tiếp theo là A. tumida rồi mới đến A.
difficilis. Vỡ thếở những nơi điều kiện khớ hậu quỏ khụ hạn thỡ nờn trồng A. torulosa.
Một khảo nghiệm khỏc về cỏc loài keo chịu hạn tại Ba Vỡ cũng được xõy dựng từ năm 1993. Kết quả theo dừi đến năm 2000 cho thấy ba loài cõy cú triển vọng nhất vẫn là A. difficilis,
A. tumida và A. torulosa, trong đú A. difficilis là loài vừa cú tỷ lệ sống cao nhất, vừa cú sinh
trưởng nhanh và tỏn lỏ phỏt triển nhất. Vỡ thế, Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng đó trồng như
một lồi cõy tiờn phong làm búng che ban đầu khi trồng một số cõy bản địa như Lim xanh (Erythrophloeum fordii) và đó cho kết quả rất tốt.
- Một số nhận định chớnh
Đỏnh giỏ tổng hợp toàn bộ cỏc chỉ tiờu về tỷ lệ sống, sinh trưởng đường kớnh, chiều cao và sự phỏt triển của tỏn lỏ cú thể thấy những loài cõy cú ưu thế rừ rệt khi gõy trồng trờn vựng cỏt hết sức khụ hạn của Tuy Phong là A. difficilis, A. torulosa và A. tumida (Harwood, Lờ Đỡnh Khả, Phớ Quang Điện, 1998, Lờ Đỡnh Khả, Harwood, Phớ Quang Điện, 1998). ở Ba Vỡ chỉ nờn trồng A.
difficilis và A. tumida.
Cỏc loài cõy núi trờn đều cú biờn độ sinh thỏi rộng, phõn bố từ những vựng cú lượng mưa rất thấp đến trung bỡnh, cú thể sống trờn đất cỏt lẫn đất thịt, đất nụng lẫn đất sõu, từđất chua đến
đất trung tớnh và đất kiềm. Đõy cũng là những loài cõy sinh trưởng nhanh, cú khả năng ra chồi lớn, đời sống khụng quỏ lõu (Thomson, 1991) nờn rất thớch hợp cho việc sử dụng làm cõy che búng và cải tạo đất ở cỏc vựng cỏt khụ hạn và đất đồi trọc. Tuy vậy, thực tế khảo nghiệm giống trong những năm qua cho thấy A. difficilis (xuất xứ Lake Evella) là loài cú sinh trưởng nhanh nhất trờn cảđất cỏt khụ hạn của vựng Tuy Phong lẫn trờn đất đồi trọc ở Ba Vỡ, cũn A. torulosa và
A. tumida sinh trưởng khỏ ở Tuy Phong, song sinh trưởng tương đối kộm hơn trờn đất đồi trọc ở
miền Bắc như Ba Vỡ (Lờ Đỡnh Khả, Phớ Quang Điện, Harwood, 1995). ở vựng đồi trọc của cỏc tỉnh phớa Bắc A. difficilis vừa cú sinh trưởng nhanh vừa cú tỷ lệ sống 95 - 100% nờn rất thớch hợp
để làm cõy tiờn phong trước khi trồng một số loài cõy bản địa. Tuy vậy, cần thấy rằng đõy là những loài keo chịu hạn nờn ớt cú khả năng gõy trồng ở những nơi bị ỳng ngập trong mựa mưa.
Tại vựng nguyờn sản ở Australia một số xuất xứ trong ba loài cõy núi trờn cú thểđạt kớch thước khỏ lớn. Vớ dụ A. tumida cú thể cao 15 m với đường kớnh ngang ngực 45 cm, A. difficilis cú thể cao 8-12 m, A. torulosa cú thể cao 12 m (McDonald, 1997). Vỡ thế, khi cú điều kiện khảo nghiệm thờm cú thể tỡm được một số xuất xứ cú giỏ trị hơn cho vựng khụ hạn. Tuy vậy, trước mắt vẫn cú thểđưa những xuất xứđược khảo nghiệm và đỏnh giỏ vào gõy trồng thử trờn diện rộng ở
một số vựng khụ hạn ở nước ta, nhằm đỏp ứng yờu cầu cấp bỏch về trồng rừng phũng hộ hiện nay. Cỏc loài keo được đề xuất cũng là những loài cú giỏ trị lớn để cung cấp gỗ củi, chống sa mạc húa ở vựng cỏt, chống xúi mũn và cú thể chống cỏt di động (Doran, et al, 1997), đồng thời cú thể
dựng để sản xuất bột giấy và vỏn dăm.
Bảng 2.7. Tỷ lệ sống và sinh trưởng của cỏc loài keo chịu hạn tại Tuy Phong
(1993-1999) Loài và xuất xứ Tỷlệ sống (%) H (cm) D1,3 (cm) V (dm3/cõy) D tỏn (m)
A. difficilis NW Lake Evella NT 36,0 7,5 14,8 53,72 5,8
A. tumida E. Kununurra WA 47,9 6,6 13,7 38,92 4,4
A. longispicata W. Duaringa Qld 3,8 6,3 12,1 28,98 4,5
A. torulosa Elliot NT 78,9 5,5 8,8 13,38 4,0
A. holoseracea Blythe R. NT 40,3 4,0 8,6 11,62 3,6
A. elachanta SE. Hooker Ck. NT 16,6 4,8 7,2 7,82 4,3
A. auriculiformis Boggy Ck. Qld 5,3 3,7 8,2 7,82 3,2
A. colei Turkey Ck. Qld 24,3 4,0 6,4 5,15 3,6
A. neurocarpa Attock Ck. NT 28,0 4,0 5,0 3,14 3,2
A. cowleana Wauhope NT 34,4 3,7 4,8 2,68 3,3
Keo lỏ tràm là loài khụng phự hợp để gõy trồng trờn cỏc lập địa quỏ khụ hạn ở vựng cỏt trắng của Ninh Thuận và Bỡnh Thuận.
Trờn cơ sở cỏc khảo nghiệm này ngày 10 thỏng 1 năm 2001 Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó cú quyết định số 60/KHCN- NNTT cụng nhận cỏc xuất xứ của cỏc loài sau đõy là
Giống tiến bộ kỹ thuật:
- A. difficilis: xuất xứ Lake Evella (NT), Moline (NT), Annie Creek (NT).
- A. tumida: xuất xứ Kununurra (WA)
- A. torulosa: xuất xứ Elliot (NT)