Chương 2:Những bất cập,vướng mắc của quy định dẫn đến tranh chấp trong kinh doanh vận chuyển hàng không

Một phần của tài liệu “Áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp trong kinh doanh vận chuyển hàng không” (Trang 65 - 66)

D. Tài liệu tham khảo

Chương 2:Những bất cập,vướng mắc của quy định dẫn đến tranh chấp trong kinh doanh vận chuyển hàng không

chấp trong kinh doanh vận chuyển hàng không

*Thứ nhất, hiện nay cộng đồng hàng không quốc tế đã cố gắng hợp nhất các quy tắc vận chuyển hàng không quốc tế trong hệ thống Công ước Vác-xa-va và Công ước Montreal 1999.Tuy nhiên không phải các quốc gia nào cũng là thành viên của Cơng ước Montreal 1999.

*Thứ hai,ngồi những quy định của các văn bản quốc tế thì ngành vận chuyển hàng khơng cịn phải chịu tác động của các văn bản pháp luật Việt Nam như:

“Bộ luật Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006. Bên cạnh đó

là các văn bản hướng dẫn thi hành ở nhiều cấp độ khác nhau. Liên quan tới vận chuyển đa phương thức mà trong đó có chặng vận chuyển bằng đường hàng khơng như đã nói ở Chương 1 thì chúng ta cịn thấy nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan. Chẳng hạn “Nghị định số 125/2003/NĐ-CP, ngày

29/10/2003 của Chính phủ về vận tải đa phương thức quốc tế”.

*Khi áp dụng Luật HKDD năm 1991 và năm 1995 thì vẫn cịn có một số thiếu

sót trong luật định ở các lĩnh vực sau trong việc vận chuyển hàng không:

VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA NHÀ VẬN CHUYỂNVỀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN

*Quy định pháp lý và điều kiện hoạt động vận chuyển quốc tế thường lệ và vận chuyển quốc tế khơng thường lệ

VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG KHƠNG

*Mối quan hệ giữa người vận chuyển là hãng hàng không với khách hàng thơng qua hợp đồng vận chuyển hàng hóa

VỀ KINH DOANH VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG

*Việc thành lập hãng hàng không

Một phần của tài liệu “Áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp trong kinh doanh vận chuyển hàng không” (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w